HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn
A. Fe-Sn
B. Fe-Zn
C. Fe-Cu
D. Fe-Pb
Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, CO2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tìm các số tự nhiên x sao cho:
x ⋮ 15 và 0 < x ≤ 40
Dung dịch X chứa 2 chất tan đều có nồng độ 1M. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m1 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho 3V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m2 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho 3,5V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m3 gam kết tủa.
Trong đó m1 < m3 < m2. Hai chất tan trong X là
A. HCl và AlCl3.)3.
B. H2SO4 và Al2(SO4)3.
C. H2SO4 và AlCl3.
D. HCl và Al2(SO4)3.
Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của mối quan hệ
A. cộng sinh.
B. hội sinh.
C. hợp tác.
D. kí sinh.
Dung dịch X chứa các ion: C a 2 + ; N a + ; H C O 3 - . Trong đó, số mol của ion C l - là 0,1 mol. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Phần 2 cho phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21
B. 9,26
C. 8,79
D. 7,47