HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H5CH3 (toluen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7
Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit?
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
A. 1
B. 2
D. 4
Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 1 mol CH3COOH và 2 mol C2H5OH ở t oC (trong bình kín dung tích không đổi) đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,6 mol HCOO C2H5 và 0,4 mol CH3COOC2H5. Nếu đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH, 4 mol CH3COOH và a mol C2H5OH ở điều kiện như trên đến trạng thái cân bằng thì thu được 0,8 mol HCOO C2H5. Giá trị a là?
A. 12,88 mol
B. 9,97 mol
C. 12,32 mol
D. 6,64 mol
Chỉ ra quá trình khác biệt với 3 quá trình còn lại: sự cháy, sự quang hợp, sự hô hấp, sự oxi hoá chậm?
A. Sự cháy.
B. Sự quang hợp.
C. Sự hô hấp.
D. Sự oxi hoá chậm.
Cho các phản ứng:
( 1 ) FeCO 3 + H 2 SO 4 ( dac , loang ) → t o khí X + khí Y
( 2 ) NaHCO 3 + KHSO 4 → Khí X+ ...
( 3 ) Cu + HNO 3 ( dac ) → khí Z
( 4 ) FeS + H 2 SO 4 ( loang ) → khí G
( 5 ) NH 4 NO 2 → t o Khí H
( 6 ) A g N O 3 → t o Khí Z + khí I
Trong các chất khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí tác dụng với dung dịch NaOH là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dd NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2NC2H4COOH
B. H2NCOO-CH2CH3
C. CH2=CHCOONH4
D. H2NCH2COO-CH3
Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45%C, 7,86%H; 15,73% N và còn lại là O. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069. Khi phản ứng với NaOH, A cho muối C3H6O2NNa, còn B cho muối C2H4O2NNa. Nhận định nào dưới đây là sai?
A. A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ
B. A là alanin, B là metyl amino axetat
C. Ở t0 thường A là chất lỏng, B là chất rắn
D. A và B đều tác dụng với HNO2 để tạo khí N2