HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Vì n + 1 và 2n + 1 đêu là phân số chính phương nên đặt n+1 = k\(^2\), 2n+1 = m\(^2\)( k, m \(\in\) N)
Ta có m là số lẻ => m = 2a+1 =>m\(^2\)= 4a(a+1)+1
=>n=\(\frac{m^2-1}{2}\)=\(\frac{4a\left(a+1\right)}{2}\)=2a(a+1)
=> n chẵn =>n+1 là số lẻ =>k lẻ =>Đặt k = 2b+1 (Với b \(\in\) N) =>k\(^2\)=4b(b+1)+1
=> n=4b(b+1) =>n \(⋮\)8 (1)
Ta có k\(^2\) + m\(^2\) =3n+2=2 ( mod3)
Mặt khác k\(^2\) chia 3 dư 0 hoặc 1 ,m\(^2\)chia 3 dư 0 hoặc 1
Nên để k\(^2\)+m\(^2\) =2 (mod3) thì k\(^2\) = 1(mod3)
m\(^2\) = 1 (mod3)
=>m\(^2\)-k\(^2\)\(⋮\)3 hay (2n+1)-(n+1) \(⋮\)3 =>n \(⋮\) 3
Mà (8;3)=1
Từ (1) ; (2) và (3) => n \(⋮\) 24
nhầm , làm lại :
Gọi số cần tìm là a ( a ∈∈ N )
Ta có : a : 7 (dư 5)
a : 13 ( dư 4 )
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 .13 = 91
=> a chia hết cho 91 dư 91 - 9 =82
Vậy số tự nhiên đó đem chia 7 dư 5 ; chia 13 dư 4 . Ném đem chia só đó cho 91 duw 82
Gọi số cần tìm là a ( a \(\in\) N )
=> a chia hết cho 91 - 9 =82
-thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi:một cây có đủ rễ,thân,lá và một cây chỉ có rễ,thân mà không có lá để chứng minh rằng vai trò của lá trong TN .-Chỉ có thí nghiệm của Tuấn và Hải mới kiểm chứng đc dự án ban đầu . Vì ở thí nghiệm này đã cho biết là sau khi để cây có lá trong 1 giờ thì lượng nước của lọ đó dã giảm , còn thí nghiệm của Dũng và Tú chỉ cho biết rằng cây có lá sau một giờ túi nilong đã bị mờ , ko giải thích rõ ràng .
- Rút ra đc :Phần lớn nước do rễ hút vào cây đc lá thải ra môi trường bằng hiện tượng thoát hơi nước qua lá
Phiến của những loại lá đó có những đặc điểmgiống nhau là đều có dạng bản dẹt , màu lục , là phần to nhất của lá . Những đặc điểm này giúp lá cây hứng đc nhiều ánh sáng mặt trời để chế tạo đc chất hữu cơ cho cây.
những điều kiện nào ảnh hưởng đến quang hợp là : Khí cac-bo-nic , nước , ánh sáng và nhiệt độ
ko có lục lạp
Có lông hút
Hình dạng kích thước của lá : Chúng có nhiều dạng , cái to,nhỏ , dài ,bé nên vậy mỗi loại lá có hình dạng khác nhau .
Kích thước của các loại lá là : chúng ko có hình dạng giống nhau Màu sắc của lá là :màu xanh , dạng bản dẹt và là phần to nhất của lá để hứng đc nhiều ánh sáng
Phân số chỉ phần còn lại của dây thừng thứ nhất là: 1 - \(\frac{2}{3}\) = \(\frac{1}{3}\)
Phân số chỉ phần còn lại của dây thứ hai là : 1 - \(\frac{3}{7}\) = \(\frac{4}{7}\)
Theo đề bài : \(\frac{1}{3}\) dây thứ nhất = \(\frac{4}{7}\) dây thứ hai
Đổi \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{4}{12}\)
=> \(\frac{4}{12}\) dây thứ nhất = \(\frac{4}{7}\) dây thứ hai
Coi: dây thứ nhất là 12 phần thì dây thứ hai là 7 phần
Tổng số phần bằng nhau là: 12 + 7 = 19 phần
Chiều dài dây thứ nhất là: 41 : 19 x 12 = \(\frac{492}{19}\) m
Chiều dài dây thứ hai là: 41 : 19 x 7 = \(\frac{287}{19}\) m
ĐS:,....
hư trò lớp 6