HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho công thức cấu tạo sau: CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phải sang trái có giá trị lần luợt là:
A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3.
B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3.
C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3.
D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3.
Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thể tích khí thoát ra ở đktc là
A. 4,48 lít
B. 3,36 lít
C. 6,72 lít
D. 7,62 lít
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch Y. Sục khí CO2 vào dung dịch Y, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:
Giá trị của x là:
A. 0,025
B. 0,050
C. 0,020
D. 0,040
Cho một luồng khí CO đi qua 9,6 gam Fe2O3 thu được 9,12 gam hỗn hợp rắn gồm các oxit. Cho toàn bộ lượng oxit này tác dụng với lượng dư axit HNO3 thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,42.
B. 0,36.
C. 0,38.
D. 0,4.
Để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 46° cần dùng m gam glucozơ (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml). Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của m là:
A. 900.
B. 720.
C. 1800.
D. 90.
Sự kiện không diễn ra ở đại cổ sinh là:
A. Sự phát sinh của sinh vật nhân thực cổ nhất.
B. Sự phát sinh lưỡng cư và côn trùng.
C. Sự di chuyển đời sống từ nước lên cạn.
D. Sự phát sinh thực vật có hạt.
Cho các thông tin về hóa thạch:
(1) Loài cá Phổi có hình dạng gần như không thay đổi trong suốt hàng triệu năm tiến hóa nên chúng được xem như là "hóa thạch sống".
(2) Từ hóa thạch, người ta có thể biết được lịch sử xuất hiện, phát triển và diệt vong của các loài.
(3) Hóa thạch là dẫn liệu giúp nghiên cứu lịch sử vỏ quả đất.
(4) Hóa thạch là bằng chứng gián tiếp cho ta thây mối quan hệ tiến hóa giữa các loài.
Các thông tin đúng về hóa thạch là:
A. (1), (2) và (3)
B. (3) và (4)
C. (2) và (3).
D. (1) và (4).