Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Gia Lai , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 48
Điểm GP 0
Điểm SP 36

Người theo dõi (5)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Câu 1:

Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Kết luận nào dưới đây không đúng?

Ảnh của viên phấn trong gương không thể hứng được trên màn chắn.

Mắt có thể quan sát thấy ảnh của viên phấn trong gương.

Không thể sờ được, nắm được ảnh của viên phấn trong gương.

Ảnh của viên phấn trong gương có thể hứng được trên màn chắn.

Câu 2:

Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng bởi vì:

ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.

vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.

vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.

Câu 3:

Giải thích nào sau đây không đúng? Dùng ống rỗng, cong để quan sát thì không thấy dây tóc bóng đèn pin phát sáng, vì:

ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng mà ống lại cong.

ánh sáng phát ra từ mắt ta không đến được bóng đèn.

ánh sáng từ dây tóc bóng đèn bị thành cong phía trong của ống chắn lại.

ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền đi theo ống cong.

Câu 4:

Tia sáng tới đến gương cầu lồi theo hướng đi qua tâm gương, sau khi phản xạ trên mặt gương sẽ cho tia phản xạ theo hướng nào?

Bật ngược trở lại. Vuông góc với tia tới. Hợp với tia tới một góc vuông. Song song với trục chính của gương.

Câu 5:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới. tia tới và đường vuông góc với tia tới. tia tới và đường pháp tuyến với gương.

Câu 6:

Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:

tăng dần. không thay đổi. vừa tăng vừa giảm. giảm dần.

Câu 7:

Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại gần gương thì ảnh nó sẽ dịch chuyển như thế nào?

Ảnh dịch chuyển lại gần gương cầu. Vừa dịch chuyển lại gần, vừa dịch chuyển ra xa. Ảnh không dịch chuyển. Ảnh dịch chuyển ra xa gương cầu.

Câu 8:

Việc gắn gương chiếu hậu trên ô tô, xe máy nhằm mục đích gì?

Giúp người lái xe có thể quan sát phía trước xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển. Giúp người lái xe có thể quan sát ảnh của mình trong gương. Giúp người lái xe có thể quan sát ngắm cảnh xung quanh xe. Giúp người lái xe có thể quan sát phía sau xe, đảm bảo an toàn khi điều khiển.

Câu 9:

Hai gương phẳng http://latexapp6.violympic.vn/?$G_1$http://latexapp6.violympic.vn/?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương http://latexapp6.violympic.vn/?$G_1$,http://latexapp6.violympic.vn/?$G_2$ là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

30 cm 40 cm 10 cm 20 cm

Câu 10:

Hai gương phẳng http://latexapp6.violympic.vn/?$G_1$http://latexapp6.violympic.vn/?$G_2$ vuông góc với nhau. Giữa hai gương có một điểm sáng S. Ảnh của S qua gương http://latexapp6.violympic.vn/?$G_2$ cách S một khoảng 4cm, khoảng cách giữa hai ảnh bằng 5 cm. Điểm sáng S đặt cách gương http://latexapp6.violympic.vn/?$G_1$ một khoảng là:

2 cm 4 cm 5 cm 1,5 cm

đúng nhớ tích ok

Câu trả lời:

Câu 1: Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?

Chỉ là chùm sáng phân kì

Chỉ là chùm sáng song song.

Chỉ là chùm sáng hội tụ

Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội

Câu 2:Ta nhìn thấy trời đang nắng ngoài cánh đồng khi

mắt hướng ra phía cánh đồng.

cánh đồng hắt ánh sáng Mặt Trời vào mắt ta.

cánh đồng nằm trong vùng có ánh sáng

Mặt Trời chiếu ánh sáng thẳng vào cánh đồng

Câu 3:Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?

Góc phản xạ bằng góc tới

Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới

Câu 4:Với điều kiện nào thì một mặt phẳng được xem là một gương phẳng?

Bề mặt sần sùi.

Bề mặt nhẵn bóng, phản xạ hầu hết ánh sáng chiếu tới nó

Bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng chiếu tới nó

Mặt rất phẳng

Câu 5:Khi nói về ảnh tạo bởi gương phẳng. Kết luận nào sau đây không đúng?

ảnh có độ lớn bằng vật.

ảnh của vật là ảnh thật.

ảnh và vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng.

ảnh của vật không thể hứng được trên màn

Câu 6:Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?

Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời.

Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.

Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất

Câu 7:Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng là:

Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời

Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng

Câu 8:Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

Tất cả mọi người đều quan sát được

Chỉ những người đứng trong vùng sáng

Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 9:Khi đứng trước gương soi, nếu ta giơ tay phải lên thì ảnh của mình trong gương lại giơ tay trái. Tại sao lại như vậy?

Vì ảnh của vật có kích thước bằng vật

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương

Vì gương phẳng cho ta ảnh ảo

Vì ảnh và vật không thể giống nhau về hình dạng

Câu 10:Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau và cách nhau một khoảng l. Một điểm sáng S nằm trong khoảng giữa hai gương. Qua hai gương cho:

4 ảnh

10 ảnh

6 ảnh

Vô số ảnh