HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Có 3 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 1M; HNO3 1M được đánh số ngẫu nhiên là (1), (2), (3). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Trộn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (2), thêm bột Cu dư, thu được V1 lít khí NO.
Trọn 5 ml dung dịch (1) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được 2V1 lít khí NO.
Trộn 5 ml dung dịch (2) với 5 ml dung dịch (3), thêm bột Cu dư, thu được V2 lít khí NO.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. So sánh nào sau đây đúng?
A. V2 = 2V1
B. 2V2 = V1
C. V2 = 3V1.
D. V2 = V1
Cho Na, Zn, Fe, Cu, dung dịch Fe(NO3)3, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch AgNO3 lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
15% của 3500 là 525
6% của 140 là 8,4
8% của 134 là 10,72
40% của 1320 là 528
Lần thứ nhất lấy ra là:
60 . 40% = 24 (l)
Số xăng lần thứ hai lấy ra là:
60 . \(\dfrac{2}{3}\) = 40 (l)
Tổng số xăng lấy ra khỏi thùng là:
24 + 40 = 64 (l)
Số xăng còn lại là:
60 - 64 = -4 (l)
Hỗn hợp E chứa HCOOH 3a mol, HCOOC2H5 a mol, lysin và hexametylenđiamin. Đốt cháy hoàn toàn b mol hỗn hợp E cần vừa đủ 1,29 mol O2. Sản phẩm cháy thu được chứa 0,12 mol N2, c mol CO2 và (c + b – 0,04) mol H2O. Phần trăm khối lượng của HCOOH trong E gần nhất với?
A. 19%
B. 15%
C. 23%
D. 27%