HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ nước ta không thích hợp cho trồng cây hàng năm chủ yếu là do:
A. địa hình dốc nên đất dễ bị thoái hoá, làm thuỷ lợi khó khăn.
B. các cây hàng năm đem lại giá trị kinh tế thấp.
C. làm thuỷ lợi khó khăn, đất có độ phì thấp.
D. người dân ít có kinh nghiệm trồng cây hàng năm.
Ở khu vực đồng bằng thế mạnh để phát triển nông nghiệp là
A. trồng các cây lâu năm
B. trồng các cây ăn quả có nguồn gốc cận nhiệt, ôn đới
C. chăn nuôi các gia súc lớn
D. hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực
b) 0 ; 1 ; 3 ; 14 ; 28 ; 45 ...................
kể từ số thứ ba cộng lại các số liền trước cộng lại thì sẽ ra số tiếp theo
số thứ năm : 3 + 14 + 28 = 45
số thứ sáu : 14 + 28 + 45 = 87
các bạn nhớ li ke cho mình nha
Lòng yêu nước (I-li-a Ê-ren-bua)"Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sôn, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu, hay mùi cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh"… "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc". Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Xi-át-tơn … "Đối với đồng bào tôi, mỗi tất đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mong trong đó kí ức của người da đỏ".Hồi bé, đã bao lần tôi thả hồn tưởng tượng về những làng quê trong truyện đọc, nhưng chưa từng gặp một ngôi làng như nơi mình đang sống. Mười bảy tuổi, lên tàu Thống Nhất vào Nam, đến với miệt vườn sông nước; và sau này đi thực tế viết văn, làm báo, có dịp đến nhiều nơi nhưng tôi vẫ không thấy ở đâu giống ngôi làng thân thiết ấy!…Làng tôi chẳng giống một làng nào bởi nó được ấp iu riêng trong kỉ niệm. Làng gần gụi, thiêng liêng và gợi nhớ như nỗi nôn nao của mỗi mùa thu nghe tiếng trống tựu trường, như cái giỏ tre bên hông bà ngoại trên đồng, như hương vị miếng trầu bà nội bỏm bẻm chiều nào trên chiếc võng.Thì ra, thời gian có thể làm phôi phai nhiều thứ, nhưng kỉ niệm ấu thơ chẳng bao giờ phai nhạt. Phải chăng vì thế mà người ta có thể có những quê hương thứ hai nhưng cũng chỉ có một quê hương thứ nhất".
vào trang này soạn nè bạn,mình gửi cho link nhé :
http://tailieu.vn/doc/bai-giang-sinh-hoc-6-bai-14-than-dai-ra-do-dau-1706785.html
Trong cây có các dòng vận chuyển vật chất sau: * Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây.
I. DÒNG MẠCH GỖ: 1. Cấu tạo của mạch gỗ: - Tế bào mạch gỗ gồm các tế bào chết, có 2 loại là: quản bào và mạch ống. Chúng không có màng và bào quan. Các tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên lá để dòng mạch gỗ di chuyển bên trong. - Quản bào và mạch ống nối với nhau theo cách: đầu của tế bào này nối với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ đến lá cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong. - Thành của mạch gỗ được linhin hoá tạo cho mạch gỗ có độ bền chắc và chịu nước. 2. Thành phần dịch mạch gỗ: - Chủ yếu là nước và ion khoáng. Ngoài ra còn có các chất hữu cơ được tổng hợp từ rễ (a. amin, amit, vitamin …) 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ: Là sự phối hợp của 3 lực: * Lực đẩy (áp suất rễ). * Lực hút do thoát hơi nước ở lá. * Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.