HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Những vật có bề mặt nhẵn bóng thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém)
VD: tấm kim loại, mặt nước lặng, tường phẳng,...
Những vật có bề mặt gồ ghề, mềm xốp thì phản xạ âm kém (hấp thụ âm tốt)
VD: mút, xốp, tường gồ ghề, rèm nhung,...
Số công việc còn lại sau khi làm trong buổi sáng là:
1- 3/8 = 5/8 ( công việc)
Số công việc còn lại sau khi làm trong buổi chiều là:
5/8 x 3/4 = 15/32( công việc)
Số công việc cần phải làm tiếp là:
5/8 - 15/32 = 5/32 ( công việc)
Đáp số: 5/32 công việc
tích mình nha
Ta xét về 2 mặt:
+ Về sự trong suốt: lửa không hẳn trong suốt còn không khí thì có.
+ Về sự đồng tính: lửa tạo ra khối khí nóng còn không khí xung quanh có khối khí bình thường => không đồng tính
=> ánh sáng không truyền theo đường thẳng => qua đống lửa ta thấy mọi vật lập lòe lung linh huyền ảo.
Trường hợp 1: nếu chùm tia tớ là tia phân kỳ (thích hợp) thì:
+ Gương cầu lồi cho chùm tia phản xạ phân kì.
+ Gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ song song với nhau.
Trường hợp 2: nếu chùm tia tới là tia song song thì:
+ Gương cầu lồi cho chùm tia phản xạ phân kì
+ Gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương.
Các vật đen có khả năng hấp thụ ánh sáng nhưng không phản xạ ánh sáng.
[mình chỉ là hs thôi nhé!]
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa truyền vào mắt ta.
Vật đen là vật không phản xạ được ánh sáng nhưng có thể hấp thụ ánh sáng.
Vì những vật đen ấy được đặt cạnh những vật sáng khác => làm vật đen nổi bật lên.
Biết rằng trong không gian với hệ tọa độ Oxyz có hai mặt phẳng (P) và (Q) cùng thỏa mãn các điều kiện sau: đi qua hai điểm A 1 ; 1 ; 1 v à B 0 ; − 2 ; 2 , đồng thời cắt các trục tọa độ Ox, Oy tại hai điểm cách đều O. Giả sử (P) có phương trình x + b 1 y + c 1 z + d 1 = 0 và (Q) có phương trình x + b 2 y + c 2 z + d 2 = 0 . Tính giá trị của biểu thức b 1 b 2 + c 1 c 2
A. -7
B. -9
C. 9
D. 7
Trong quá trình biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại trong các hiện tượng tự nhiên. Cơ năng luôn luôn giảm, phần cơ năng hao hụt đi đã chuyển hóa thành:
A. Nhiệt năng
B. Hóa năng
C. Quang năng
D. Năng lượng hạt nhân