HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
là vật sáng
a số câu trong bài: 4 câu
số chữ trong bài: 7 chữ 1cau ( 28 chữ 1 bài)
cánh hiệp vần: chữ 'ư' ở cuối câu 1,2,4
viết bằng thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt ( 7 chữ 4 câu)
b vì đc ngâm ra từ đền thờ 2 vị thần Trương Hống và Trương Hát. khi quân sĩ ta nghe đc thì tinh thần chiến đấu dâng trào con quân địch thì bối rối, rả rời tay chân
từ tôi trỏ nhân vật chính(con cò)
nhờ vào văn cảnh,ngữ cảnh cụ thể
chức năng làm chủ ngữ
C nối vs 2
D nối vs 3
Bài này ngắn hơn nè
Bài ca dao là lời khuyên những người con phải thấy được công lao như trời biển của cha mẹ, nhắc nhở chúng ta phải giữ trọn đạo hiếu với cha mẹ. Công lao cha mẹ thật lớn, nó sánh với núi cao và biển rộng. Núi cao không chỉ hoành tráng về hình dạng, chiều kích mà là biểu tượng của sự bất diệt, thiêng liêng. Núi gợi lên sự cứng cáp, hiên ngang chống đỡ chẳng khác nào người cha trong gia đình. Có việc gì khó thì cha sẵn sàng đưa vai gánh vác, cha lo toan mọi việc, cha là người che những "phong ba bão táp" của cuộc đời con. Cha là chỗ dựa cho con trong cuộc sống. mẹ đc ví như ngoài biển đông . Mẹ “mang nặng đẻ đau”, mẹ chắt chiu từng dòng sữa ngọt ngào để nuôi con khôn lớn. Mẹ lo cho con từng cái ăn, cái mặc, mang đến cho con từng giấc ngủ yên bình. Mẹ thầm lặng hi sinh vì con cái:
“Công cha như núi ngất trời,Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.Núi cao biển rộng mênh mông,Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”Bài ca dao là một thông điệp mà những người mẹ muốn nhắn nhủ với đứa con thân yêu qua lời ru, tiếng hát ngọt ngào, sâu lắng. Trong hai cầu đầu của bài ca daobr /> “Công cha như núi ngất trời,Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.”Bài ca dao đã cụ thể hoá công lao của cha mẹ bằng việc so sánh với núi, với biển. Đó là những hình ảnh to lớn, mênh mông tượng trưng cho sự vĩnh hằng: “Công cha” được ví với chiều cao không cùng của "núi ngất trời", “nghĩa mẹ” được tả với chiều rộng vô bờ bến của "nước ngoài biển Đông", chiều nào cũng tận, như công lao của cha mẹ không gì đo đếm được. Hai câu thơ trên ngụ ý nhắc nhở công lao trời biển của mẹ cha đối với con cái. Còn trong hai câu cuốibr /> “Núi cao biển rộng mênh mông,Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”Hai câu trên là lời khuyên cho những người con phải ý thức đền đáp công ơn sinh thành của cha mẹ. Phận làm con phải đặt chữ hiếu làm đầu, nghĩa là phải kính cha yêu mẹ và sống sao cho xứng đáng với công ơn trời bể của cha mẹ, của chín chữ cù lao. Hình ảnh “núi”, “biển” được miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ: núi - ngất trời, cao; biển - rộng mênh mông, khiến ta cảm nhận thấy công lao cha mẹ to lớn dường nào. Hơn nữa lời nhắc nhở răn dạy được thể hiện qua hình thức bài hát dân gian. Với âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng, lời răn dạy đó dễ đi vào tâm hồn của người đọc. Đối với tuổi thơ mỗi người Việt Nam, ca dao về tình cảm gia đình là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn ta. Nhờ lời ru của mẹ trong bài ca dao trên, chúng ta đã lớn dần và trưởng thành, đã hiểu về công lao dưỡng dục to lớn của cha mẹ và bổn phận, trách nhiệm của người làm con
Từ ghép chính phụ: là từ ghép gồm có một tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.Từ ghép đẳng lập: là từ ghép mà các tiếng tạo ra nó có nghĩa đẳng lập với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. Bạn đã hiểu chưa?
Hai câu thơ giàu chất triết lý với ý nghĩa phổ quát sâu xa đã trở thành tâm niệm của mỗi người con khi nghĩ về người mẹ với đức hi sinh lặng thầm cao cả và lòng thương con vô hạn.lặn lội kiếm sống để chăm lo cho đời con, nhưng dẫu có nghịch cảnh đi nữa, lòng mẹ vẫn trong trắng, sạch đẹp. Từng ngày, từng ngày, những lời hát, những dạy cứ ngân nga vào những giấc ngủ no say ru đời con lớn dậy.Và tình yêu đấy sẽ theo con trên mọi nẻo đường con đi, cánh cò tình mẹ trong lời hát ru cứ theo mãi, theo mãi, gần gũi, thân thương