HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Có bao nhiêu nhân tố sau đây làm thay đổi tần số tương đối của các alen không theo một hướng xác định?
I. Đột biến.
II. Chọn lọc tự nhiên
III. Các yếu tố ngẫu nhiên
IV. Di – nhập gen.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Khi nói về tháp sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tháp số lượng luôn có đáy rộng, đỉnh hẹp
B. Tháp sinh thái là biểu đồ phản ánh mối quan hệ cộng sinh giữa các loài
C. Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn (đáy rộng, đỉnh hẹp)
D. Tháp khối lượng thường có đáy và đỉnh bằng nhau
Cho phương trình 4 x 2 - 2 x + 2 x 2 - 2 x + 3 - 3 = 0 . Khi đặt 2 x 2 - 2 x = t ; t > 0 ta được phương trình nào dưới đây ?
Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được muối X. Kim loại M là
Ở E.coli, trong quá trình dịch mã của một phân tử mARN, môi trường đã cung cấp 199 axit amin để hình thành nên một chuỗi polipeptit. Gen tổng hợp nên phân tử mARN này có tỉ lệ A/G = 0,6. Khi đột biến gen xảy ra, chiều dài của gen không đổi nhưng tỉ lệ A/G = 60,43% đột biến này thuộc dạng:
A. Thay thế 4 cặp G-X bằng 4 cặp A-T
B. Thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
C. Thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
D. Thay thế 2 cặp A-T bằng 2 cặp G-X
Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là:
A. A = T = 1799; G = X = 1200
B. A = T = 1800; G = X = 1200
C. A = T = 899; G = X = 600
D. A = T = 1799; G = X = 1800