Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, giật nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu.
Em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu, trình bày theo cách quy nạp nêu suy nghĩ của em về nhân vật lão có trong đoạn trích trên ,trong đoạn văn có sử dụng câu ghép,tình thái từ.(Gạch chân,chú thích)
"Dịch hạch, thổ tả, hàng vạn hàng triệu người chết, nhờ tiến bộ y học, loài người hầu như đã diệt trừ được những dịch khủng khiếp ấy.Nhưng vào cuối thế kỉ này lại xuất hiện những ôn dịch khác."
Câu 1: Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào?Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản có chứa đoạn trích trên?
Câu 2:"Ôn dịch" tác giả muốn nói ở đây là gì?Văn bản có chứa đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào?
Câu 3: Nhan đề của văn bản này có gì đặc biệt?
Câu 4: Bằng hiểu biết của em kết hợp với kiến thức đã học hãy thuyết minh về tác hại của thuốc lá đối với con người thành một chuỗi câu văn khoảng 2/3 trang giấy thi.
Câu 5: Kể tên các văn bản đã học cùng thể loại với văn bản trên.
Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ:
- Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì. Người nhà lí trưởng cười một cách mỉa mai:
- Anh ta lại sắp phải gió như đêm qua đấy!
Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu:
- Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? Đấy! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa!
Chị Dậu run run:
- Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu?
Hai ông làm phúc nói với ông lí cho cháu khất...
Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:
- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
Chị Dậu vẫn thiết tha:
- Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. Xin ông trông lại!
Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
- Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à!
Câu 1: Đoạn trích trên trích từ tác phẩm nào ? Của ai?
Câu 2: Xác định các tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 3: Đoạn trích trên được viết vào thời gian nào?Thuộc trào lưu văn học giai đoạn nào của văn học Việt Nam?
Câu 4: Xác định biện pháp tu từ nói quá trong đoạn trích?
Câu 5: Viết đoạn văn ngắn khoảng (8 câu) nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố? Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và dấu hai chấm.(Gạch chân câu ghép,dấu hai chấm)
Câu 6: Tìm tác phẩm có cùng chủ đề về người nông dân có trong đoạn trích trên ,nêu rõ tên tác giả.
Không ! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, giật nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu.
Câu 1: Đoạn trích trên từ tác phẩm nào ? Của ai?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 3: Chỉ rõ bốn từ tượng hình được tác giả sử dụng trong đoạn trích sau và nêu tác dụng : "Tôi xồng xộc chạy vào.Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc."
Câu 4: Em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu, trình bày theo cách quy nạp nêu suy nghĩ của em về nhân vật lão có trong đoạn trích trên ,trong đoạn văn có sử dụng câu ghép,tình thái từ.(Gạch chân,chú thích)
Câu 5: Tìm một tác phẩm khác đã học trong chương trình Ngữ Văn 8 (ghi rõ tên tác giả) cùng viết về đề tài người nông dân.
Cho tam giác ABC vuông tại B có AB=6cm,BC=8cm.Gọi P là trung điểm của cạnh AC.M,N lần lượt là hình chiếu của P trên cạnh AB,BC
a) Chứng minh tứ giác BMPN là hình chữ nhật
b) Tính diện tích của hình chữ nhật BMPN
c) Lấy K đối xứng với P qua N.Chứng minh tứ giác BPCK là hình thoi.Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác BPCK là hình vuông
d) Kẻ đường cao BH của tam giác ABC (H ∈ AC).Tính số đo của góc MHN
Cho tam giác ABC vuông tại B có AB=6cm,BC=8cm.Gọi P là trung điểm của cạnh AC.M,N lần lượt là hình chiếu của P trên cạnh AB,BC
a)Chứng minh tứ giác BMPN là hình chữ nhật
b)Tính diện tích của hình chữ nhật BMPN
c)Lấy K đối xứng với P qua N.Chứng minh tứ giác BPCK là hình thoi.Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác BPCK là hình vuông
d)Kẻ đường cao BH của tam giác ABC (H ∈ AC).Tính số đo của góc MHN