HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220 V - 1000 W. Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220 V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 250C. Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất của ấm là 95% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kgK.
A. 992 phút.
B. 11,6 phút.
C. 16,5 phút.
D. 17,5 phút.
Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm điện trở mắc nối tirps với tụ điện có điện dung C. Dùng đồng hồ đa năng hiện thị số đo để đo điện áp hiệu dụng trên đoạn AB, AM và MB thì số chỉ của nó đều là các số nguyên. Trong quá trình đo điện áp hiệu dụng trên đoạn AB và AM, núm xoay đặt ở vị trí 200 V như trên hình vẽ, nhưng khi đo điện áp hiệu dung trên MB thì phải chuyển núm xoay sang 20 V. Khi dùng đồng hồ đa năng khác có phân vùng 10 V, 15 V, 20 V, 25 V, … để đo điện áp hiệu dụng trên đoạn MB thì vẫn phải để núm xoay ở vùng 20 V. Nếu thì điện áp hiệu dụng hai đâu đoạn AB là
A. 200 V.
B. 85 V.
C. 29 V.
D. 65 V.
Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức.
A. sin i = n
B. sin i = 1/n
C. tan i = n
D. tan i = 1/n
Một tia sáng đơn sắc đi từ môi trường trong suốt có chiết suất n1 đến gặp mặt phân cách với môi trường trong suốt có chiết suất n2 với góc tới i thì xảy ra phản xạ toàn phần. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. n1 > n2 và sin i > n2/n1.
B. n1 < n2 và sin i < n1/n2.
C. n1 < n2 và sin i > n1/n2.
D. n1 > n2 và sin i < n2/n1.
Chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc màu chàm, màu đỏ, màu tím, màu vàng lần lượt là n1, n2, n3, n4. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần các chiết suất này là
A. n2, n3, n1, n4
B. n3, n4, n2, n1
C. n2, n4, n1, n3
D. n3, n1, n4, n2
Chỉ từ là gì?
A. “chỉ định”, “chỉ vào”, “trỏ vào” sự vật, sự định vị
B. Những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong thời gian và không gian
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Cho hai điện tích q1 = - 4.10-10 C, q2 = 4.10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại N, biết NA = 1 cm, NB = 3 cm.
A. 32. 104 V/m
B. 32.103 V/m
C. 16.104 V/m
D. 16.103 V/m
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λ d = 750 nm và bức xạ màu lam có bước sóng λ 1 =450nm.Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có số vân sáng đơn sắc của hai bức xạ trên là
A. 2 vân đỏ và 4 vân lam
B. 3 vân đỏ và 5 vân lam
C. 4 vân đỏ và 2 vân lam
D. 5 vân đỏ và 3 vân lam
Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2. Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,5A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là
A. 43,6%.
B. 14,25%.
C. 12,5%.
D. 28,5%
Giả sử ở một ngôi sao, sau khi chuyển hóa toàn bộ hạt nhân hidrô thành hạt nhân H 2 4 e thì ngôi sao lúc này chỉ có H 2 4 e với khối lượng 4,6.1032 kg. Tiếp theo đó, H 2 4 e chuyển hóa thành hạt nhân C 6 12 thông qua quá trình tổng hợp H 2 4 e + H 2 4 e + H 2 4 e → C 6 12 + 7 , 27 M e V Coi toàn bộ năng lượng tỏa ra từ quá trình tổng hợp này đều được phát ra với công suất trung bình là 5,3.1030 W. Cho biết: 1 năm bằng 365,25 ngày, khối lượng mol của H 2 4 e là 4g/mol, số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol–1, 1eV=1,6.10–19J. Thời gian để chuyển hóa hết H 2 4 e ở ngôi sao này thành C 6 12 vào khoảng.
A. 160,5 nghìn năm
B. 160,5 triệu năm
C. 481,5 triệu năm
D. 481,5 nghìn năm