HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
xét tam giác ADH(vuông tại H) và tam giác ADE(vuông tại E) có :
góc HAD= góc EAD( vì AD là phân giác của góc HAC).
AD chung.
do đó: tam giác ADH= tam giác AED( cạnh huyền. Góc nhọn).
=>HD=DE.
xét tam giác HDK và tam giác EDC có:
góc AHD= góc CED=90 độ.
HD=DE.
góc HDK= góc EDC( 2 góc đối đỉnh)
do đó tam giác HDK = tam giác EDC(g-c-g). => DK=DC=> tam giác DKC cân tại D
99 số
b, tứ giác ABCD có: góc A+ góc B + góc C+ góc D=360 độ.
<=> 3. Góc D+60+100+ gócD=360.
<=> 4. Góc D=200.
<=> góc D=50 độ, => góc A = 3.50=150 độ
a, tứ giác ABCD có: góc
A+ góc B + góc C=360 độ.
<=>100+60+ góc C + góc D=360
<=>góc C+ góc D=200 độ.
mà gócC -góc D=40 độ nên:
góc C=(200+40)/2=120độ. Góc D=(200-40)/2=80 độ
bn ơi mk nghĩ câu số 2 sai đề, là 12
Tổng 2 chữ số bằng 10 có các số: 91,82,73,64,50,46,37,28,19
Ta thấy: 91- 19=72
82-28=54
73-37=36
64-46=18
Do vậy số 73 đổi vị trí đảo lại là 37 thì số đó giảm 36 đơn vị.
Đáp số là: 73
5, 8y3-125=(2y)3-53=(2y-5)(4y2+2y.5+25)=(2y-5)(4y2+10y+25)
0 quả vì cây lê đâu có mọc ra táo
3, ta có:
x3+8y3=x3+(2y)3=(x+2y)(x2-2xy+4y2
đây là hằng đẳng thức số 6
1, -x3+3x2-3x+1
=1-3x.12+3.1.x2-x3
=(1-3x)3
bài này là hằng đẳng thức số 5: (a-b)3=a3-3a2b+3ab2-b2