HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Câu đặc biệt nhé bạn, vì không xác định được thành phần chủ-vị.
_Khởi ngữ: Những câu Kiều, những tiếng hát, tất cả giữ cho những người bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thường bên ngoài.
_Thành phần tình thái : Chắc cậu ấy bị ốm nên mới không đi học.
_Thành phần phụ chú: Nó - người con gái của chú đã không còn.
_Thành phần cảm thán: Ôi! Bông hoa này mới đẹp làm sao.
_Thành phần gọi đáp: Này, cậu có mệt không.
_Nghĩa tường minh: Thôi muộn rồi, bác về nghỉ đi.
_Nghĩa hàm ý: Trời, đã 12 giờ rồi cơ à. Haiz, mệt mỏi quá.
Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that best completes each of the following exchanges.
My car isn’t xcxc . It’s always letting me down
A. believable
B. reliable
C. colorable
D. conceivable
Nguyên tố X và Y thuộc nhóm A; nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y; liên kết hóa học trong hợp chất đó là
A. XY; liên kết ion.
B. Y2X; liên kết ion.
C. X5Y; liên kết cộng hoá trị.
D. X7Y; liên kết cộng hoá trị.
Đầu tiên bạn cộng đại số nhé. sau đó bạn thấy được: (1+/--2)x = (1+/--2) Từ đó, tính được x = 1. Thay x = 1 vào pt còn lại là tìm được y= (/--2 - 1)/(/--3) bạn nhé. Chúc bạn học tốt
cho số bé là b . số lớn là a.
theo đề ta có:
a + b = 5b => a = 4b
Số bé là:
303: ( 4 - 1 ) x 1 = 101
Số lớn là:
101 + 303 = 404
ĐS:...
303-101=201
Tại sao môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước, lại có thể lấy được nước?
A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước
B. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút
C. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất
D. Do tính thẩm thấu có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất
6V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn.
3W là công suất định mức của bóng đèn.
1: Vì dòng điện có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm, làm kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam.Để xác định chiều của đường sức từ trng lòng ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nắm tay phải. Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
2: Lấy một thanh sắt. Từ từ đưa thanh kim loại cần nhận biết đó vào gần thanh sắt. Nếu thanh kim loại đó hút thanh sắt thì thanh kim loại đó là nam châm.
3: Lấy thêm 1 nam châm khác có chỉ rõ cực bắc nam(nam châm 2). Đưa lần lượt 2 cực của thanh nam châm 2 vào 1 cực của thanh nam châm cần xác định(nam châm 1). Nếu cực bắc của thanh nam châm 2 hút 1 cực của thanh nam châm 1, thì cực của thanh nam câm 1 ấy là cực nam. Cực còn lại là cực bắc.
4: Từ trường tồn tại ở không gian xung quanh thanh nam châm, xung quanh dòng điện. Cách nhận biết từ trường: đưa từ từ 1 kim nam châm vào không gian cần xác định. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng nam bắc thì chứng tỏ không gian ấy có từ trường và ngược lại.
5: Lực đó được gọi là lực điện từ. Để xác định chiều của lực đó, ta dùng quy tắc bàn tay trái.
Chúc bạn học tốt.
Nguyên tắc hoạt động của nam châm: khi dong điện có cường độ thay đổi( theo biên độ và tần số của âm thanh) được truyền từ micro qua bộ phận tăng âm đến ống dây thì ống dây dao động, làm cho màng loa dao động theo và phát ra âm thanh đúng như âm thanh mà nó nhận được từ micro.