HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
tần suất hay tần xuất vậy Kirigawa Kazuto
Gọi 3 phân số cần tìm là \(\frac{a}{b};\frac{c}{d};\frac{e}{g}\)
Theo bài ra ta có
Tử số là \(\frac{a}{2}=\frac{c}{3}=\frac{e}{5}\)
Mẫu số là \(\frac{b}{5}=\frac{d}{4}=\frac{g}{6}\)
=>\(\frac{a}{\frac{2}{\frac{b}{5}}}\) = \(\frac{c}{\frac{3}{\frac{d}{4}}}\) = \(\frac{e}{\frac{5}{\frac{g}{6}}}\) và \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}+\frac{e}{g}=\frac{187}{60}\)
Hay \(\frac{a}{\frac{b}{\frac{2}{5}}}\) = \(\frac{c}{\frac{d}{\frac{3}{4}}}\)=\(\frac{e}{\frac{g}{\frac{5}{6}}}\) = \(\frac{\frac{a}{b}+\frac{c}{d}+\frac{e}{g}}{\frac{2}{5}+\frac{3}{4}+\frac{5}{6}}\)=\(\frac{187}{\frac{60}{\frac{119}{60}}}\)=\(\frac{187}{60}.\frac{60}{119}\)=\(\frac{11}{7}\)
Suy ra \(\frac{a}{\frac{b}{\frac{2}{5}}}\)\(\)=\(\frac{11}{7}\)=>\(\frac{a}{b}=\frac{11}{7}.\frac{2}{5}=>\frac{a}{b}=\frac{22}{35}\)
\(\frac{c}{\frac{d}{\frac{3}{4}}}\)=\(\frac{11}{7}\)=>\(\frac{c}{d}=\frac{11}{7}.\frac{3}{4}=>\frac{c}{d}=\frac{33}{28}\)
\(\frac{e}{\frac{g}{\frac{5}{6}}}\)=\(\frac{11}{7}\)=>\(\frac{e}{g}=\frac{11}{7}.\frac{5}{6}=>\frac{e}{g}=\frac{55}{42}\)
Vậy 3 phân số cần tìm là \(\frac{22}{35};\frac{33}{28};\frac{55}{42}\)
mk trả lời có sai sót gì thì sửa nhé
\(3^{n-1}+9.3^n=28.3^n\)
=>\(3^n.\frac{1}{3}+9.3^n=28.3^n\)
=>\(3^n.\left(\frac{1}{3}+9\right)=28.3^n\)
=>\(\)\(3^n.\frac{28}{3}=28.3^n\)
=>\(3^n=\frac{28.3^n}{\frac{28}{3}}\)
=>\(3^n=3^n.3\)
=>\(3^n=3^{n+1}\)
Không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên
Vậy không có số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài
bạn hk lớp mấy zậy Trang Trang
Diện tích mỗi viên gạch hình vuông là:
30x30=900(cm2)
Diện tích nền nhà hình chữ nhật là:
15x6=90(m2)
=900000 cm2
Vậy cần số viên gạch ình vuông để lát nền nhà đó là:
900000:900=1000(viên gạch)
\(\frac{x}{z+t+y}=\frac{y}{z+t+x}=\frac{z}{t+x+y}=\frac{t}{x+y+z}=\frac{x+y+z+t}{z+t+y+z+t+x+t+x+y+x+y+z}=\frac{x+y+z+t}{3.\left(x+y+t+z\right)}=\frac{1}{3}\)
gọi 3 đường cao ha ; hb;hc lần lượt là a, b, c
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) và a+b+c=37
Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{37}{15}\)
=>\(\frac{a}{4}=\frac{37}{15}=>a=\frac{37.4}{15}\)=>a=\(\frac{148}{15}\)
\(\frac{b}{5}=\frac{37}{15}=>b=\frac{37.5}{15}=>b=\frac{37}{3}\)
\(\frac{c}{6}=\frac{37}{15}=>c=\frac{37.6}{15}=>c=\frac{222}{15}\)
Vậy độ dài 3 đường cao của tam giác ABC là \(\frac{148}{15}cm;\frac{37}{3}cm;\frac{222}{15}cm\)
Ta có \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2n+2+5}{n+1}=\frac{2.\left(n+1\right)+5}{n+1}=2+\frac{5}{n+1}\)
Để A nguyên thì \(\frac{5}{n+1}\) cũng phải nguyên
\(=>\)n+1 thuộc Ư(5)
\(=>\)n+1 thuộc {-5;-1;1;5}
\(=>\)n thuộc {-6;-2;0;4}
Vậy tập hợp các giá trị nguyên của n là {-6 ;-2; 0;4}
Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế
A. Dịch mã
B. Nhân đôi AND
C. Phiên mã
D. Giảm phân và thụ tinh
hoặc bạn bùi quốc huy viết lạc đề hoặc đề đúng nhưng bạn gửi lạc bài
nếu tình huống này bạn viết đúng thì bạn phải gửi vào bài tự tin chứ