HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
o x y z b a t t t
a/ góc xoy và góc yoz kề bù
=> góc xoy + góc yoz = 180 độ
=>50 độ + góc yoz = 180 độ
=> góc yoz = 130 độ
b/
oa là tia pg của góc xoy
=> xoa=aoy =50 độ /2=25 độ
ob là tia phân giác góc yoz
=> zob=yob=150 độ / 2 = 65 độ
mà góc aob = góc aoy+ góc boy = 25 độ + 65 độ =90 độ
c/trên một nửa mf bờ là tia xz có các tia ot và oy mà zot<zoy(105 độ < 150 độ )
=>ot nằm giữa oz và oy
=>zot +toy=yoz
=>yot+105=150
=>yot=45 độ
vì toy # aoy ( 45 độ # 25 độ )
=> ko thể là tia pg
‐Lớp 1 lá mầm là :
+Kiểu rễ:chùm
+Gân lá:song song, vòng cung.
+Thân:cỏ, cột.
+Số cánh hoa:6 cánh trở lên.
+Số lá mầm trong phôi hạt.1 lá.
‐Lớp 2 lá mầm là:
+Kiểu rễ:cọc.
+Gân lá:mạng.
+Thân:đa dạng.
+Số cánh hoa:4 đến 5 cánh.
+Số lá mầm trong phôi hạt:2 lá
#‐‐‐bạn nên kẻ bảng để bài làm khoa học hơn và đk điểm cao hơn
I/ Mở bài - Trên con đường tiến tới đài vinh quang của nhân loại, chẳng bao giờ có dấu chân của kẻ lười biếng.- Qua đó Lê-nin đã nhắc nhở chúng ta về thái độ học tập không ngừng bằng một câu nói nổi tiếng: “Học, học nữa, học mãi.II/ Thân bài1)Giải thích ngắn ( là gì ? )- “Học” là sự kế thừa những kiến thức mà ông cha ta để lại.- Khi học chúng ta phải tìm hiểu và mở rộng các kiến thức đã thu nhân được từ thế giới xung quanh.- “Học nữa” là chúng ta phải học từ trình độ này đến trình độ khác.- Nâng cao trình độ và sự hiểu biết của mình về mọi mặt và ở bất cứ nơi nào- “Học mãi” có nghĩa là chúng ta phải không ngừng học tập.- Phải luôn luôn tìm tòi và nghiên cứu những kiến thức mà ta đã học được.- Từ ngàn xưa, lợi ích của việc học tập là đúc kết những tinh túy và áp dụng chúng vào cuộc sống.- Chỉ khi có học thức chúng ta mới có thể góp phần đem lại một xã hội văn minh và tiến bộ.- Như thế lời dạy của Lê-nin mang hàm ý khuyên răn chúng ta phải học hỏi không ngừng và học suốt đời.2)Lý giải cơ sở nảy sinh vấn đề (Tại sao?)* LĐ1:- Kiến thức mà ta biết chỉ là một giọt nước, còn những điều ta chưa biết là biển cả. +Chỉ có học tập mới giúp ta thỏa mãn sự hiểu biết và sự tò mò của con người.+Học là con đường ngắn nhất trong hành trình đến với tri thức.*LĐ2: - Học tập là nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi con người+nghĩa vụ: ai cũng phải học tập để có nền tảng kiến thức, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ Quốc+ trách nhiệm: học tập phải là một quá trình nghiêm túc, góp phần xóa nạn mù chữ ở nước ta+quyền lợi: ai cũng có quyền được học, được trở thành người văn minh, có tri thức*LĐ3:- Học tập đem lại lợi ích cho bản thân+ bảo vệ bản thân + tự nuôi sống bản thân - Và qua đó ta cũng có thể khẳng định giá trị của mình qua những kiến thức mà ta đã áp dụng.3) Phương hướng vận dụng (Như thế nào?)- Chúng ta phải cố gắng học tập thật chăm chỉ.- Với mỗi con người sẽ có nhiều cách học khác nhau, nhưng quan trọng nhất là học phải đi đôi với hành.- phải luôn học tập không ngừng (qua mỗi giờ trên Trái Đất lại có thêm một phát minh mới ra đời) - học ở nhà trường và tham khào thêm nhiều từ sách vở, từ kinh nghiệm của mọi người xung quanh- Nhân vật điển hình+ nhà bác học nổi tiếng Đắc-uyn : “ Nhà bác học không có nghĩa là ngừng học”.+Bác Hồ người lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam.(Bác đã không ngừng học hỏi từ các nước láng giềng và đem những tinh túy ấy áp dụng vào nước ta.)- Qua đó đã góp phần nâng lên giá trị chân lí của Lê-nin.4) Phê phán:- Trong trường học: có những học sinh lười biếng không chăm chỉ học hành, kiến thức dở dang- Trong xã hội: những người tự kiêu mãn nguyện với những gì mình đã làm được, nên không chịu tiếp tục học hỏi.III/ Kết bài:- Câu nói: “Học, học nữa, học mãi” của Lê-nin là câu nói mang ý nghĩa nhân văn lớn cho con người.- Nó sẽ luôn là một ngọn đèn sáng soi đường dẫn lối cho chúng ta bước tới đài vinh quang của nhân loại
GIẢI
Gọi tổng số gói tăm 3 lớp cùng mua là x ﴾ x là số tự nhiên khác 0﴿
số gói tăm dự định chia chia cho 3 lớp 7A, 7B, 7C lúc đầu lần lượt là: a, b,c
Ta có: a/5=b/6=c/7=a+b+c/18=x/18 =>a=5x/18;b=6x/18;c=7x/18 ﴾1﴿
Số gói tăm sau đó chia cho 3 lớp lần lượt là a’, b’, c’, ta có:
=> a'/4=b'/5=c'/6=a'+b'+c'/4+5+6=x/15 =>a'=4x/15;b'=5x/15;c'=6x/15 ﴾2﴿
So sánh ﴾1﴿ và ﴾2﴿ ta có: a > a’; b = b’; c < c’
nên lớp 7C nhận nhiều hơn lúc đầu Vây: c’ – c = 4
hay 6x/15‐7x/18=4=>x/90=4=>x=360
Vậy số gói tăm 3 lớp đã mua là 360 gói.
mk ms làm trên olm
3. Khăn quàng đỏ a. Kích thước - Khăn quàng đỏ bằng vải màu đỏ, hình tam giác cân. - Chiều cao bằng một phần tư (1/4) cạnh đáy - Khăn quàng đội viên có kích thước tối thiểu: Chiều cao: 0.25 m, cạnh đáy: 1m. Khăn quàng phụ trách có kích thước tối thiểu: Chiều cao: 0.3 m, cạnh đáy: 1,2 m. b. ý nghĩa - Khăn quàng đỏ là một phần cờ Tổ quốc, màu đỏ tượng trưng cho lý tưởng cách mạng - Đeo khăn quàng đỏ, đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh tự hào về Tổ quốc, về Đảng Cộng sản Việt Nam, về Bác Hồ vĩ đại, về nhân dân Việt Nam anh hùng và nguyện phấn đấu để trở thành đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. - Đội viên đeo khăn quàng đỏ khi đến trường, sinh hoạt Đội và tham gia các hoạt động của Đội nội dung của nghi thức đội TNTP Hồ Chí Minh
Nhan đề Sống chết mặc bay đã có dụng ý phê phán tên quan phủ dù trời mưa, đê có nguy cơ bị vỡ nhưng vẫn không thèm quan tâm mà còn ung dung ngồi bên trong đình trên mặt đê để đánh tổ tôm. Trong khi dân phu phải gánh chịu sự thịnh nộ của trời, vừa phải giữ đê để nó không vỡ, ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân sống quanh. Khi thấy người đến báo cáo đê bị vỡ hắn nhẫn tâm đuổi đi mà chẳng quan tâm gì. Phạm Duy Tốn đã viết truyện này để bày tỏ sự thương xót đối với cuộc sống lầm than, cực khổ của nhân dân. Đồng thời, tác phẩm có dụng ý phê phán sự thờ ơ, bỏ mặc dân, vô trách nhiệm của tên quan phủ phong kiến trước cảnh đê bị vỡ, người dân tuyệt vọng dưới cơn thinh nộ của trời.
ba=bố, bố=ba. TỪ ĐỒNG NGHĨA MÀ ĐÚNG KHÔNG?
Thảo luận 1
Thảo luận 2
Vỡ đê. Tác giả đã vẽ nên bức tranh tương phản giữa sự ăn chơi hưởng lạc của những kẻ cầm quyền với nỗi cơ cực, thê thảm của dân chúng. Thông qua đó lên án gay gắt giai cấp thống trị thối nát, bất tài và vô trách nhiệm trước tài sản, tính mạng của dân nghèo, đồng thời bày tỏ mối cảm thương sâu sắc của mình trước những đau thương, hoạn nạn của đồng bào.
Hàng loạt hình ảnh tương phản được tác giả sử dụng rất tài tình trong đoạn văn trên: Tiếng kêu vang trời dậy đất ngoài đê tương phản với thái độ điềm nhiên hưởng lạc của tên quan phủ. Lời nói khe khẽ sợ sệt của người hầu: Bẩm, có khi đê vỡ tương phản với lời gắt của quan cùng cái cau mặt: Mặc kệ ! Hình ảnh người nhà quê, mình mẩy lấm láp, áo quần ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra hơi báo tin đê vỡ tương phản với hình ảnh quan lớn đỏ mặt tía tai quay ra quát rằng: Đê vỡ rồi… thời ông cách cổ chúng mày.
dùng mấy ý này mak làm///@
a) A={30;31;32;33;34;35;36;37;38;39}
b) B={1;2;3;4;6;8;12;24}
còn các câu sau mình chưa hiểu đề