HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Nếu bỏ đồ hộp chưa mở vào nồi nước và đun sôi thì đồ hộp đó rất dễ bị bật nắp thậm chí có thể nổ vì khi nồi nước sôi thì không khí trong đồ hộp sẽ nở ra và sẽ bị nén khí bên trong dẫn đến bị bật nắp hoặc nổ, ngoài ra vỏ hộp còn tạo ra một số chất có hại cho sức khỏe.
Chúc bạn học tốt!!!
Sự nở vì nhiệt bằng mắt thường thì hơi khó quan sát. Có lẽ hiện tượng rõ ràng nhất là khi đun nước. Nếu bạn đồ gần đầy ấm thì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài rõ ràng có sự tăng thể tích của khối nước. Còn co lại thì bạn cứ để nguyên ấm nước như thế. Khi nước nguội sẽ thấy mực nước không còn ở sát mép ấm nữa. Sự đông đặc thì đó chính là quá trình làm đá. Khi cho vào tủ lạnh nước đông lại thì đông đặc và khi đưa ra ngoài nó bắt đầu chảy ra thành nước đó chính là sự nóng chảy. Ngoài ra bạn có nhìn thấy thổi thủy tinh chưa. Thủy tinh cũng được nung đến nhiệt độ gần nóng chảy mới thổi được đó.
Dụng cụ ứng dụng cả 2 cái đó là Rightarrow.
Tác dụng nhiệt là làm nóng vật dẫn mà nó chạy qua: làm bàn là nóng, làm bóng đèn sáng. Tác dụng từ là làm xuất hiện từ trường xung quanh dòng điện: làm nam châm điện dùng trong quạt điện, bánh xe.. Tác dụng sinh học: một ví dụ quen thuộc ở cấp 2 là làm chân ếch bị co khi nối dòng điện, ứng dụng trong y học nữa đấy Tác dụng hóa học: khi đưa dòng điện qua dung dịch thì làm xuất hiện các chất hóa.
a) Trường hợp là góc nhọn: * cách vẽ :
- Xác định ảnh A’ của A qua gương (M1)
- Xác định ảnh B’ của B qua gương (M2)
- Nối A’ với B’ cắt gương (M1) và (M2) lần lượt tại I và J
- Nối A, I, J, B ta được đường truyền tia sáng cần tìm.
b) Trường hợp là góc tù: * cách vẽ :
Câu 1:
Vì hai bóng đèn 3V là 6V nên dùng nguồn điện 6V là phù hợp nhất.
Câu 2:
Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron.
Vật nhiễm điện dương mất bớt electron.
Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.
Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).
Cực dương của vôn kế phải nối với cực dương của nguồn điện, cực âm của vôn kế phải nối với cực âm của nguồn điện và phải nối kín thì số chỉ của vôn kế khác không.
Vôn kế trong sơ đồ C có chỉ số khác không.
Quan niệm trên là đúng
Phải mắc vôn kế song song với nguồn điện hoặc thiết bị cần đo sao cho chốt dương của vôn kế mắc về phía cực dương của nguồn điện vì vôn kế dùng để đo hiệu điện thế trong mạch. Trong mạch song song thì hiệu điện thế bằng nhau nên mắc song song để đo hiệu điện thế của mạch và theo thiết kế thì vôn kế có điện trở rất lớn, nếu mắc vôn kế nối tiếp mạch thì dòng điện sẽ không chạy ra được vì điện trở của Vôn kế quá lớn ( I=URI=UR, R rất lớn, U không đổi thì I xem như bằng 0) Như vậy sẽ không đo được điện áp của đoạn mạch chạy qua.