HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
\(\left|x^2+\left(x-1\right)\right|=x^2+\left|x-1\right|=x^2+2\)
\(\left|x-1\right|=2\)
/...
\(\left(-x^4\right)<0;16>0\Rightarrow16\left(-x^4\right)<0\)
Mà \(y^4>0\)
\(\Rightarrow\)Không có x, y thỏa mãn
abc -deg chia hết cho 7
abcdeg=1000abc+deg=1001abc-abc+deg=1001abc-(abc-deg)
mà abc-deg chia hết cho 7
1001abc chia hết cho 7 vì 1001chia hết cho 7
vậy nếu abc-deg chia hết cho 7 thì abcdeg cũng chia hết cho 7
Mấy chế đăng ảnh người thân thì em đăng ảnh em :'>
Vì ( a - 2 ) ( 2b + 3 ) = 26 nên a - 2 và 2b + 3 là ước của 26 .
Ư ( 26 ) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }.
Mà 2b + 3 là số lẻ nên 2b + 3 thuộc { 1 ; 13 }.
+) Nếu 2b + 3 = 1 thì b = rỗng ( vì 1 < 3 và b là số tự nhiên )
+) Nếu 2b + 3 = 13 thì b = 5
=> a - 2 = 2
=> a = 4
Vậy hai số tự nhiên a và b là : 4 và 5
V
Thấy :
\(9^2+12^2=81+144=225=15^2\)
Do đó tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền BC
bàn chải đánh răng
a) Trong một giờ, vòi B chảy được số phần bể là:
\(1:4=\frac{1}{4}\) (bể)
\(\frac{1}{4}=\frac{25}{100}=25\%\)
Vậy trong 1 giờ, vòi B chảy được 25% bể.
b) Vòi B chảy nhanh gấp đôi vòi A nên trong 1 giờ, vòi A chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{4}:2=\frac{1}{8}\) (bể)
Cả hai vòi chảy trong 1 giờ được số phần bể là:
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{8}=\frac{3}{8}\)(bể)
Cả 2 vòi cùng chảy hết bể sau số giờ là:
\(1:\frac{3}{8}=\frac{8}{3}\)(giờ)
Vậy cả 2 vòi cùng chảy hết bể sau \(\frac{8}{3}\) giờ