HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
y=a/x
Thay x=2 ; y=4, ta có:
4=a/2
=>a=8
b)y=8/x
c)*Với y= -1, ta có:
-1=8/x
=>x= -8
*Với y= 2, ta có:
2=8/x
=>x= -4
a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:
y=kx ( k khác 0 )
Thay x=3; y=-6, ta có:
-6=k3
=>k=-2
b)y=-2x
c)Với y=5, ta có:
5=-2.x
=>x= -5/2
d)Với y=5(câu c)
Với y=-100, ta có:
-100=-2x
=>x=50
Vì vậy:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào bình chứa dung dịch chứa HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M ở hình bên cạnh.
Giá trị của m1 + m2 gần nhất với
A. 300.
B. 350.
C. 325.
D. 340.
a) (2x+1)(y-3)=10
\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}\left(2x+1\right)=10\\\left(y-3\right)=10\end{cases}\) \(^{_{ }\Rightarrow}\) \(\begin{cases}x=4,5\\y=7\end{cases}\)
Vậy x= 4,5 và y=7
Cho hàm số f(x) có đạo hàm f ' x = x + 1 x - 2 x + 3 2 x - 5 3 . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Hội nghị nào của Đảng lần đầu tiên đưa ra vấn đề tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất
A. Hội nghị lần thứ 8 (5-1941)
B. Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản
C. Hội nghị tháng 10-1930
D. Hội nghị tháng 11-1939
Giả sử ở thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen là 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa. Biết rằng alen A trội hoàn toàn so với alen a. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nếu trong quần thể xuất hiện thêm kiểu gen mới thì chắc chắn đây là kết quả tác động của nhân tố đột biến
B. Nếu thế hệ F1 có tần số các kiểu gen là 0,81AA: 0,18Aa: 0,01aa thì đã xảy ra chọn lọc chống lại alen trội.
C. Nếu quần thể chỉ chịu tác động của nhân tố di - nhập gen thì tần số các alen của quần thể luôn được duy trì ổn định qua các thế hệ
D. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì alen a có thể bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể.