HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1,5625 J và lực đàn hồi cực đại là 12,5 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 25 3 / 4 N là 0,1 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4 s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 40 cm.
B. 60 cm.
C. 80 cm.
D. 115 cm.
Thực hiện thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất là 0,4 m thì M chuyển thành vân tối. Dịch thêm một đoạn nhỏ nhất 1,6 m thì M lại là vân tối. Khoảng cách hai khe đến màn ảnh khi chưa dịch chuyển bằng
A. 1 m
B. 3 m
C. 2 m.
D. 1,5 m.
Công thoát của electron khỏi bề mặt nhôm bằng 3,45eV. Để xảy ra hiện tượng quang điện nhất thiết phải chiếu vào bề mặt nhôm ánh sáng có bước sóng thoả mãn
A.
B.
C.
D.
Một máy đo độ sâu của biển dựa vào nguyên lý phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát sóng siêu âm được 0,8 s thì nhận được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1400 m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là
A. 1550 m
B. 1120 m
C. 560 m
D. 875 m
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos 100 πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 50 Ω cuộn cảm thuần L = 3 π H và tụ điện C = 2 . 10 - 4 π 3 (F) có điện dung (F). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là
A. 2 A
B. 2A
C. 2 2 A
D. 1A
Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là
A. E0
B. 0,25 E0
C. 2 E0
D. 0,5 E0
y+5=0
Theo đề bài ta có:
x+2x+3x+4x+5x+6x+7x+8x+9x+10x =-165
x(1+2+3+4+5+6+7+8+9+10) =-165
x.55 =-165
x =-165:55
x =-3
Đặt \(S=x+y;P=xy;\left(S^2\ge4\right)\), hệ viết lại : \(\begin{cases}S=1-2P\left(1\right)\\S^2-2P=1\left(2\right)\end{cases}\)
Thay (1) vào (2), ta được :
\(\left(1-2P\right)^2-2P=1\Leftrightarrow4P^2-6P=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}P=0\\P=\frac{3}{2}\end{array}\right.\)
* Khi \(P=0\) ta có \(S=0\), vậy \(x+y=1\) và \(xy=0\) suy ra \(x\) và \(y\) là nghiệm của phương trình \(t^2-t=0\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=0\\t=1\end{array}\right.\) do đó \(\begin{cases}x=0\\y=1\end{cases}\)\(;\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}\)
* Khi \(P=\frac{3}{2}\) ta có \(S=-2\) không thỏa mãn điều kiện \(S^2\ge4P\)
Kết luận : Hệ phương trình có 2 nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(0;1\right)\) và\(\left(x;y\right)=\left(1;0\right)\)
Bạn N cho rằng chỉ cần học thôi không cần tham gia các hoạt động của lớp, trường tổ chức vì mất thời gian. Em có nhận xét gì về bạn N?
A. N là người vô cảm.
B. N là người không có trách nhiệm.
C. N là người chưa tích cực và tự giác trong các hoạt động tập thể.
D. N là người tích cực tham gia các hoạt động tập thể.