HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hình ảnh sau phản ánh nội dung gì?
A. Bộ đội ta vào tiếp quản Thủ đô.
B. Quân Pháp tấn công lại Hà Nội.
C. Đoàn quân Nam tiến” vào Nam bộ chiến đấu.
D. Một buổi duyệt binh của quân đội VNDCCH.
Ta có : \(y=\ln\left(\frac{1}{1+x}\right)\Rightarrow y'=\frac{-\frac{1}{\left(1+x\right)^2}}{\frac{1}{1+x}}=\frac{-1}{1+x}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}xy'+1=\frac{-x}{1+x}+1=\frac{1}{1+x}\\e^y=e^{\ln\left(\frac{1}{1+x}\right)}=\frac{1}{1+x}\end{cases}\)
\(\Rightarrow xy'+1=e^y\) (điều phải chứng minh)
Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm cảnh quan trên thế giới?
A. Từng kiểu khí hậu sẽ có các đới cảnh quan tương ứng.
B. Cảnh quan thay đổi từ cực Nam lên cực Bắc, từ ven biển vào sâu trong lục địa, từ chân núi lên đỉnh núi.
C. Mỗi châu lục có các cảnh quan tương ứng.
D. Mỗi đới khí hậu sẽ có chung một kiểu cảnh quan.
Dân tộc ta kháng chiến chống Pháp và quân can thiệp Mĩ khi nào ?
A. Năm 1945.
B. Năm 1946.
C. Năm 1949.
D. Năm 1950.
Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức A, B tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,40M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 5,27 gam. Công thức của A, B là:
A. HCOOH và HCOOC3H7.
B. HCOOH và HCOOC2H5.
C. C2H5COOH và C2H5COOCH3.
D. CH3COOH và CH3COOC2H5.
\(I=\int\limits^{\ln3}_1\left(x^2-2x\right)de^x=\left(x^2-2x\right)e^x|^{\ln3}_1-\int\limits_1^{\ln3}e^xd\left(x^2-2x\right)=3\left(\ln^23-2\ln3\right)+e-2\int\limits^{\ln3}_1\left(x-1\right)e^xdx\)
\(\int\limits^{\ln3}_1\left(x-1\right)e^xdx=k\)
Lại có :
\(k=\int\limits^{\ln3}_1\left(x-1\right)de^x=\left(x-1\right)e^x|^{\ln3}_0-\int\limits^{\ln3}_0e^xd\left(x-1\right)=3\left(\ln3-1\right)-e^x|^{\ln3}_0=3\ln3-6+e\)
Do đó :
\(I=3\left(\ln^23-2\ln3\right)+e-2\left(3\ln3-6+e\right)=3\ln^23-12\ln3+12-e\)
\(I=\frac{1}{2}\int\limits_0^1\left(x-2\right)d\left(e^{2x}\right)=\frac{1}{2}\left[\left(x-2\right)e^{2x}|^1_0-\int\limits^1_0e^{2x}d\left(x-2\right)\right]=\frac{1}{2}\left[-e^2+2-\int\limits^1_0e^{2x}dx\right]\)
\(=\frac{1}{2}\left[-e^2+2-\frac{1}{2}e^{2x}|^1_{ }\right]=\frac{1}{2}\left[-e^2+2-\frac{1}{2}\left(e^2-1\right)\right]\)
\(=-\frac{3}{4}e^2+\frac{5}{4}\)
Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoacid X mạch hở (phân tử chỉ chứa 1 nhóm cacboxyl và 1 nhóm amin). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q (có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X. Giá trị của m?
A. 4,1945(g).
B. 8,389(g).
C. 12,58(g).
D. 25,167(g)
Khẳng định nào dưới đây không đúng về vai trò chủ thể lịch sử của con người?
A. Con người sáng tạo ra lịch sử của mình
B. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất
C. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội
D. Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội