HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Sơ đồ:
khí lỏng lỏng rắn bay hơi ngưng tụ đông đặc nóng chảy
nước có 3 thể :
-thể lỏng
-thể khí
-thể rắn
*Sự chuyển thể của nước:
lỏng \(\underrightarrow{bay.hơi}\) khí \(\underrightarrow{ngưng.tụ}\) lỏng
lỏng \(\underrightarrow{đông.đặc}\) rắn \(\underrightarrow{nóng.chảy}\) lỏng
Các số chia cho 5 dư 1 thuộc dãy số sau: 1; 6; 11; 16; ......; 2011.
Vậy trung bình cộng của tất cả các số chia hết cho 5 dư 1 nhỏ hơn 2015 là:
(2011 + 1) : 2 = 1006
Gọi khoảng cách giữa hai bến sông là S = AB, giả sử nước chảy từ A đến B với vận tốc u ( u < 3km/h )
- Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là: t1 = \(\frac{S}{v_1+u}\)
- Thời gian chuyển động của ca nô là: t2 = \(\frac{2S}{v_2-u}+\frac{2S}{v_2+u}\)
Theo bài ra: t1 = t2 \(\Leftrightarrow\frac{S}{v_1+u}=\frac{2S}{v_2-u}+\frac{2S}{v_2+u}\)
Hay: \(\frac{1}{v_1+u}=\frac{2}{v_2-u}+\frac{2}{v_2+u}\Rightarrow\)\(u^2+4v_2u+4v_1v_2-v^2_2=0\) \(\left(1\right)\)
Giải phương trình (1) ta được: \(u\approx\text{ - 0,506 km/h }\)
Vậy nước sông chảy theo hướng BA với vận tốc gần bằng 0,506 km/h
Vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường tuân theo quy luật :\(\frac{v_1}{v_2}=\frac{n_2}{n_1}\left(1\right)\)Trong cùng thời gian thì quãng đường đi tỉ lệ với vận tốc nên :\(\frac{v_1}{v_2}=\frac{s_1}{s_2}\left(2\right)\)Từ (1) và (2) suy ra : \(\frac{s_1}{s_2}=\frac{n_2}{n_1}=\frac{4,42}{1,5}\approx1,6\)Quãng đường ánh sáng đi được trong thủy tinh lớn gấp 1,6 lần quãng đường đi được trong kim cương.
-sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
-sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.
Ròng rọc động : Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực ( thiệt về đường đi 2 lần)
Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
1/ giống nhau:
-giữa sự sôi và sự bay hơi đều chuyển từ thể lỏng sang thể khí
khác nhau:
-sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt của chất lỏng và ở bất kì nhiệt độ nào còn sự sôi là sự bay hơi xảy ra trong lòng chất lỏng và ở một nhiệt độ xác định
2/ Bởi vì rượu sôi ở khoảng 80 độ mà nước sôi thi 100 độ và do trong lúc sôi đó nhiệt độ không tăng nên thể tích của rượu cũng không tăng lên được nên ta không thể xác định nhiệt độ của nước đang sôi. Còn đối với thủy ngân thì nhiệt độ sôi của nó cao hơn 100 độ nên ta có thể xác định được nhiệt độ cần đo
Vẽ hai đường đẳng tích \(O\left(1\right)\) và \(O\left(2\right)\)Từ \(T_1\) vẽ đường thẳng \(T_1AB\) cắt \(O_1\) và \(O\left(2\right)\) tại \(A\left(T_1,p_1\right)\) và \(B\left(T_1,p_2\right)\) như ( hình )Ta có : \(p_1V_1=p_2V_2=nRT_1\Rightarrow\)\(\frac{V_2}{V_1}\frac{p_1}{p_2}\)\(>\)\(1\Rightarrow V_2>\)\(V_1\)Chất khí dãn nở.