HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Mình không hiểu câu hỏi của bạn, trong mạch chỉ có duy nhất 1 dòng điện thôi.
b) Từ trang 1 đến trang 9 phải dùng : [(9-1):1+1].1=9 (chữ số)
Từ trang 10 đến trang 99 phải dùng: [(99-10):1+1].2=180 (chữ số)
Từ trang 100 đến trang 246 phải dùng: [(246-100):1+1].3=441 (chữ số)
Vậy để đánh số trang của 1 quyển sách dày 246 trang, ta phải dùng:
9+180+441=630 (chữ số)
P N Fa
Lực tác dụng lên hòn bi là: Trọng lực P, phản lực N và lực đẩy Acsimet Fa
Hòn bi trong nước sẽ chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet: \(F_a\)
Ở trong không khí ta tìm được trọng lực của hòn bi là: \(P=600(N)\)
Khi thả vào bình nước, do lực đẩy acsimet nên lực đẩy asimet là: \(F_a=600-550=50(N)\)
Viên bi nằm cân bằng ở đáy bình nên \(P=F_a+N\)
\(\Rightarrow N = P-F_a=600-50=550(N)\)
Từ sau bạn nên click vào nút fx để soạn công thức toán nhé, như vậy mọi người dễ đọc hơn.
Gia tốc: \(a=-400\pi^2.x\)
Mà ta có: \(a=-\omega^2.x\)
Suy ra: \(\omega=20\pi(rad/s)\)
Số dao động vật thực hiện trong mỗi giây là tần số dao động và bằng: \(f=\dfrac{\omega}{2\pi}=10\) (dao động)
P Fđ T α
$a)$ Ở đây điện tích của mỗi quả cầu $\dfrac{q}{2} $ (vì hai quả cầu giống nhau)
Ta có công thức tính góc lệch $\alpha $:
$\tan \alpha =\dfrac{F_đ}{P} =\frac{k(\dfrac{q}{2} )^2}{mga^2} (1)$
Vì góc lệch $\alpha $ rất nhỏ nên $\tan \alpha \approx \sin \alpha \approx \dfrac{\dfrac{a}{2} }{l} =\dfrac{a}{2l} (2)$
Từ $(1),(2) $ ta có : $\dfrac{a}{2l}=\dfrac{kp^2}{4mga^2} $ suy ra $a^3=\dfrac{kq^2l}{2mg} $
Thay số vào ta được : $a=6.10^{-2}m=6cm$
$b)$ Khi có một trong hai quả cầu bị mất hết điện tích, không có lực điện tương tác giữa hai quả cầu, do đó chúng trở về vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng (dây treo không bị lệch) và tại đó chúng chạm vào nhau.Khi đó điện tích của quả cầu kia (bằng $\dfrac{q}{2} $) lại được phân bố lại cho cả hai quả cầu, và do đó mỗi quả cầu sẽ có điện tích $\dfrac{q}{4} $ : hai quả cầu lại đẩy nhau ra xa và khoảng cách giữa chúng bây giờ là $b$.Lập luận hoàn toàn tương tự như trên, với chú ý rằng điện tích của mỗi quả cầu bây giờ là $\dfrac{q}{4} $ ta sẽ được :
$b^3=\frac{kq^2l}{8mg} =\frac{a^3}{4} \Rightarrow b=(54)^{\frac{1}{3} }\approx 3,78 cm$
Khi vật ở VTCB thì lò xo giãn \(\Delta \ell_0=\dfrac{mg}{k}\)
+ Với lò xo k1: \(\Delta \ell_1=\dfrac{mg}{k_1}\) (1)
+ Với lò xo k2: \(\Delta \ell_2=\dfrac{mg}{k_2}\) (2)
+ Khi ghép hai lò xo song song ta có \(k_{//}=k_1+k_2\)
Và \(\Delta\ell_3=\dfrac{mg}{k_1+k_2}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{\Delta\ell_3}=\dfrac{k_1+k_2}{mg}=\dfrac{k_1}{mg}+\dfrac{k_2}{mg}\)
\(\Rightarrow \dfrac{1}{\Delta\ell_3}=\dfrac{1}{\Delta\ell_1}+\dfrac{1}{\Delta\ell_2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}\)
\(\Rightarrow \Delta\ell_3=4cm\)
+ CLLX treo thẳng đứng, khi ở VTCB thì: \(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k}\) (1)
+ CLLX trên mặt phẳng nghiêng:
P N F α
Vật nằm cân bằng thì: \(\vec{P}+\vec{F}+\vec{N}=\vec{0}\)
Chiếu lên trục tọa độ ta có: \(P.\sin\alpha-F=0\)
\(\Rightarrow mg\sin\alpha=k.\Delta\ell_2\)
\(\Rightarrow \Delta\ell_2=\dfrac{mg\sin\alpha}{k}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: \(\sin\alpha=\dfrac{\Delta \ell_2}{\Delta\ell_1}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow \alpha =36,9^0\)