Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 4
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (4)

Hà Tĩnh
sói bạc
lo ko

Đang theo dõi (2)


Câu trả lời:

tham khảo

Bài 1

Câu 1: Khi ta còn khoẻ mạnh thì nên biết dành dụm, chắt chiu, để dành đến khi già yếu, bệnh tật, không còn sức lao động. Sống cho hôm nay cũng nên biết suy nghĩ cho tương lai, cuộc sống đâu ai biết trước được ngày mai nên ta hãy biết dành dụm tự lo cho chính bản thân sau này,...

 

Câu 2: Dù ta chó nhiều tiền, nhiều nguồn lợi thì cũng chưa chắc số tiền đó đã còn đến khi cần dùng. Làm gì cũng vậy, dù đã nhiều rồi nhưng ta cũng nên biết tiết kiệm, tránh xa hoa, lãng phí,...

 

Câu 3:

-Tiết kiệm là biết dành dụm, có của ăn, của để,..Không xa hoa lãng phí và có vốn liếng để dành cho tương lai,..

-Biểu hiện: Không xa hoa, lãng phí, biết dành dụm và tính toán chi li,..

-Ý nghĩa: giúp ta tiết kiệm được thời gian, của cải, sức lực,..

 

Câu 4: Hô to để mọi người biết và tới giúp nếu quá nguy hiểm, chạy ngay khỏi đó nếu có thể, không đi một mình tại các khu vực như vậy,...

 

Câu 5: Tình huống nguy hiểm là các sự việc, hiện tượng gây nguy hiểm tới tính mạng hoặc sức khoẻ con người,...

VD: lũ quét, sạt lở, trộm cắp,...

 

 

 

Bài 2:

Câu 1 :

Ý nghĩa của câu tục ngữ “Làm khi lành để dành khi đau” là: Khuyên chúng ta khi đang khỏe mạnh thì nên làm việc một cách chăm chỉ, khi được đồng lương thì nên biết tiết kiệm. Khi đau đớn, bệnh tật còn có tiền để chữa

Câu 2:

Ý nghĩa của câu tục ngữ “ Bán tàu bán bè, không bằng ăn dè hà tiện” là : Dù chúng ta có bán tàu bán bè, được nhiều tiền mà tiêu xài hoang phí, không biết tiết kiệm thì cũng như không, cũng không bằng người biết tiết kiệm ( ăn dè hà tiện )

 Câu 3: *Câu 3,4 bạn cũng có thể tham khảo trong sách theo số trang bạn đã ghi trong đề*

Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

Biểu hiện của tiết kiệm:

- Chi tiêu hợp lí

- Tắt các thiết bị điện và vòi nước khi không sử dụng

- Sắp xếp thười gian làm việc khoa học

- Sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả tài nguyên

- Bảo quản tốt đồ dùng học tập

-….

Câu 4:

Ứng phó khi gặp lũ quét, lũ đất, sạt lở đất:

- Thường xuyên xem dự báo thời tiết

- Chủ động chuẩn bị phòng chống ( đèn pin, thực phẩm, áo mưa )

- Không đi qua sông, suối khi có lũ

- Gọi 112 : Yêu cầu trợ giúp, tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc

-….

Ứng phó khi gặp mưa giông, lốc , sét:

Ở ngoài đường : Nhanh chóng di chuyển đến tòa nhà kiên cố, trú ẩn an toàn ; tuyệt đối không đứng trú dưới gốc cây, cột điện,…

Ở trong nhà :

- Đóng kín các cửa để tránh mưa hất vào nhà

- Tắt các thiết bị điện

- Ở yên trong nhà khi chưa có thông báo từ chính quyền

-….

Câu 5 :

Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những tổn hại về vật chất, tinh thần cho con người và xã hội.