Câu trả lời:
c) Có CK ⊥ DF, BD ⊥DF (gt) => BD // CK
Áp dụng định lý Tha-lét vào MK//DE (E∈BD, M∈CK);F ∈ tia DK,BC
=> \(\dfrac{CM}{EB}=\dfrac{FM}{EF}\) (t/c)
Áp dụng định lý Tha-lét vào MK//DE (E∈BD, M∈CK);F ∈ tia DK,BC
=> \(\dfrac{MK}{DE}=\dfrac{FM}{EF}\)(t/c)
=> \(\dfrac{CM}{EB}=\dfrac{MK}{DE}\)(*)
Có ABCD là hình chữ nhật (gt) , AC giao BD tại E => E là trung điểm BD => DE=EB(**)
Từ (*) và (**) => CM=MK => M là trung điểm CK
Áp dụng định lý Tha-lét vào MC // DE; N thuộc CD, EM có:
\(\dfrac{CM}{DE}=\dfrac{MN}{NE}\)(t/c) => \(\dfrac{MK}{EB}=\dfrac{MN}{NE}\)
Xét tam giác MKN và tam giác EBN có: BEN = NMK(EB//MK, 2 góc slt); MK/EB=MN/NE (cmt)
=> \(\Delta MKN\text{ᔕ}\Delta EBN\left(c.g.c\right)\)=> MNK = BNE => BNE + ENK = MNK + ENK => BNK = 180 độ => B,N,K thẳng hàng