HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a,x+5/x-1+8/x^2-4x+3=x+1/x-3 b,x-4/x-1-x^2+3/1-x^2+5/x+1=0 c,3x/4-5=3-x/2+5x-1/6 d,(x-2)(x+2)-(x-3)(x+4)-2x+3=0 e,(x-1)^2+2(x+1)=5x+5 g,(x-3)(x+4)x=0
ở điều kiện thích hợp,chất nào sau đây không tác dụng được với oxi? A.Fe B.P C.H2SO4 D.CH4
Câu 3: (1đ) Bảng sau đây cho biết lượng chất rắn hòa tan tối đa của đường tinh luyện trong 100 ml nước cất ở các nhiệt độ khác nhau: nhiệt độ(°C) |20 | 40 | 60 | 80 |100 khối lượng chất rắn|201,9|235,6|288,8|365,1|476,0 a) Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lượng đường hòa tan và nhiệt độ của nước. b) Từ đô thị ở trên, nhận xét mối quan hệ giữa độ tan của đường với nhiệt độ.
Bài 2. (2,0 điểm): Hoà tan 4,6 gam Na trong nước cất thu được V lit Hạ (đktc) và dung dịch A chứa m gam chat tan a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Tim giá trị của V, m c) Nêu hiện tượng khi nhúng quỳ tim vào dung dịch A. (Cho nguyên tử khối (đvC) của Na=23, O=16 H=1) Câu 3: (1đ) Bảng sau đây cho biết lượng chất rắn hòa tan tối đa của đường tinh luyện trong 100 ml nước cất ở các nhiệt độ khác nhau. Nhiệt độ (C) 20 40 60 80 100 Khôi lượng chất răn(g)| 2019 235,6| 288,8 | 365,1 476.0 | a) Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lượng đường hòa tan và nhiệt độ của nước. b) Từ đô thị ở trên, nhận xét mối quan hệ giữa độ tan của đường với nhiệt độ.
Câu 2: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 25°C. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là C₁ = 4200J/kg.K, c2 = 880J/kg.K. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?