HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
cho x,y,z là 3 số thực tm \(x+y+z=18\sqrt{2}\).
Cmr \(\dfrac{1}{\sqrt{x\left(y+z\right)}}+\dfrac{1}{\sqrt{y\left(z+x\right)}}+\dfrac{1}{\sqrt{z\left(x+y\right)}}+2\ge\dfrac{9}{4}\)
mng tham khảo
-trong tb của loài tồn tại 1 cặp NST gtinh, tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY), có trường hợp cặp NST gtinh chỉ gồm 1 chiếc (X0).
-NST gtinh có khả năng nhân đôi, p.ly, tái tổ hợp để góp ph duy trì ổn định bộ NST lưỡng bội của loài.
-NST gtinh có chức năng xđ gtinh, mang gen qđ gtinh, gen qđ các tt liên quan và kh liên quan đến gtinh, 1 số bệnh dtlk với gtinh.
b, gđ vợ có ông ngoại mù màu, bà ngoại bth nen ng vợ bth có kg Aa=> cho các gtu với tỉ lệ 1/2A:1/2a
Ng chồng bthg nên có kg A0, cho các gtu với tỉ lệ 1/2A:1/20
Vậy sác xuất sinh 1 ng con trai mù màu (a0) là 1/2 . 1/2 =1/4
mắc bệnh bình thường
b, bố mẹ không bị bệnh (A-)
Sinh 1 con trai bị bệnh (a0)
=> bố có NST XY, bình thường nên kh cho gtu a nên mẹ cho gtu a
bố có kg A0, mẹ có kg Aa
=> con trai kh bệnh có kg A0; 2 ng con gái kh bệnh có kg AA hoặc Aa
a, AC=3/2R => AC=3/4AC =>CB=1/4AB
Tam giác AFB có EC//BF => CB/AB = EF/AF =>EF/AF=1/4
tam giác AFB có EC//BF => tam giác AEC đồng dạng tam giác ÀB
=> \(\dfrac{S_{AFB}}{S_{AEC}}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2=\left(\dfrac{4}{3}\right)^2=\dfrac{16}{9}\)
b,AC=3/2R => S hình tròn đk AC = (3/4R)^2\(\pi\)
S honhf tròn đk AB là R^2\(\pi\)
=> S phần cần tính là \(R^2\pi-\dfrac{9}{16}R^2\pi=\dfrac{7R^2\pi}{16}\)
ý cuối mình chưa hiểu đề bài cho lắm nên làm sau nha^^
x=1 đâu ph nghiệm?
cho tam giác ABC có AB=6cm, AC=4cm, kẻ trung tuyến AM và phân giác AD. Chứng minh \(S_{AMD}=10\%S_{ABC}\)
mọi người tham khảo bài này ạ!!