Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 2
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


EOVILvair

Câu 1. Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 3 và y = 4 là

  A. – 36.                                     B. 36.                                C. – 144.                                   D. 144.

Câu 2. Bậc của đơn thức 6x2y3z là

  A. 2.                                          B. 3.                         C. 5.                                               D. 6.

Câu 3. Tích của hai đơn thức  và -8x3y5

 A. -2x9y5.                                   B. 2x9y6.                  C. -2x6y6.                             D. 2x6y6.

Câu 4. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 7xy2

 A. 7xy.                                       B. 7x2y2.                  C. 5x2y.                                    D. 5xy2.

Câu 5. Kết quả của phép tính -3xy + 7xy là

  A.  -2xy.                         B. 4xy.                              C. 4x2y2.                                      D. 4x2y3.

Câu 6.  Bậc của đa thức x2y5x  + x2yz2

 A. 7.                                B. 8.                        C. 10.                               D. 13.

Câu 7. Biểu thức nào sau đây là đơn thức?

 A.  .                          B.  - .                         C. 5x2 -1.                                  D. 3xy.

Câu 8. Trong các đơn thức sau, cặp đơn thức đồng dạng là

 A. x3y4 và 4x4y3.                    B. 2xy2  và (-2xy)2

C.  x2y3 và –x2y3.                      D. x5y6 và  .

Câu 9. Trong các đơn thức sau đơn thức nào là đơn thức thu gọn?

  A. -7x2y.3x.                      B. -x3y4y.                C.  -15x2y3x.                       D. -5x3y3.    

Câu 10. Gía trị x = 2  là nghiệm của đa thức 

 A..                 B..       C. .                      D..

Câu 11.  Cho DABC cân tại A, biết số đo góc B là 40o thì số đo góc C là

 A. 400.                                        B. 500.                       C. 600.                                          D. 1000.

Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Khi đó độ dài cạnh BC là

 A. 14cm.                                    B. 48cm.                           C. 10cm.                      D. 100cm.

Câu 13. Cho tam giác ABC có góc A là góc tù. Cạnh lớn nhất của tam giác là

 A. AB.                                        B. BC.                      C. AC.                         D. không có cạnh lớn nhất.

Câu 14. Cho tam giác ABC, biết AC = 3cm; BC = 5cm; AB = 4cm. Kết luận nào sau đây là đúng?

 A. .                    B. .             C. .                       D. .

Câu 15. Cho tam giác MNP là tam giác đều. Số đo mỗi góc của tam giác MNP là

 A. 500.                             B. 600.                    C. 700.                               D. 800.         

Câu 16. Cho tam giác ABC: AM là đường trung tuyến, G là trọng tâm của tam giác. Khi đó

 A. GA = AM.            B. GM = GA.                 C. GA =   AM.          D. GA = AM.

Câu 17. Cho tam giá ABC có . Ta có

  A. AC > BC > AB.                    B. BC > AC > AB.   C. AB > BC > AC.           D. BC > AB > AC.

Câu 18. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau

  A. 3cm ; 2cm ; 3cm.                                                 B. 2cm ; 3cm ; 4cm.   

 C. 3cm ; 4cm ; 5cm.                                                   D. 4cm ; 5cm ; 6cm.

Câu 19. Cho ΔABC có AC > BC > AB. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào ĐÚNG?   

A. .                     B. .                     C. .               D. .

Câu 20. Chọn đáp án ĐÚNG.

A.   Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc ấy.

B.   Ba đường phân giác trong tam giác không cùng đi qua một điểm.

C.   Ba đường trung tuyến trong tam giác không cùng đi qua một điểm.

D.   Giao của ba đường phân giác trong tam giác gọi là trọng tâm của tam giác.

B.BÀI TẬP    

Bài 1. Điểm kiểm tra môn Toán học kì I của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại bảng sau:

8

5

7

8

9

7

8

9

10

8

6

7

7

8

9

8

7

6

10

8

8

8

7

9

9

8

9

6

5

10

 

 

 

 

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? 

b) Lập bảng “tầnsố”.

c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?

Bài 2. Thời gian làm bài tập (tính theo phút) của học sinh lớp 7B đươc ghi lại bảng sau:

 

4

5

6

7

6

7

6

7

6

8

5

6

5

7

8

8

9

7

8

10

9

11

8

9

4

6

7

7

7

8

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?

b) Lập bảng tần số? Tìm mốt của dấu hiệu? Tính số trung bình cộng?

c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng?

Bài 3.  Cho hai đa thức: A(x) = x – 2x2   + 3x3 + 3;    B(x) = 2x3 + 5x – 4 + 3x2

a) Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính A(x) + B(x)

c) Tính giá trị của A(x) tại x = 2

Bài 4.  Cho các đa thức :   A(x) = 4x3 – 7x2 – 3x + 6 ;     B(x) = 7x3 + 3x2 – 2x – 1

          a) Tính A(1)

b) Tính A(x) + B(x)

c) Tính B(x) – A(x)

Bài 5.  Cho hai đa  thức: P(x) = 3x2 – x3 + 5x – 1   và   Q(x) = – 4x + x2 + 2 +2x3

a.  Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.

b.  Tính P(1)

c.  Tính P(x) + Q(x)

Bài 6.  Tìm nghiệm của các đa thức sau:

a.  F(x) = 2x – 6                                                          b.  G(x) = x2 +  2x

 

Bài 7. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC.

 a) Chứng minh AMB = AMC

 b) Chứng minh : =   = 900

 c) Biết AB = AC = 5cm; BC = 6cm. Tính độ dài AM.

Bài 8. Cho  vuông tại A.Vẽ trung tuyến BM (M  AC), trên tia đối của tia MB lấy điểm N sao cho MN = MB.

a)    Chứng minh:

b)    Tính độ dài BM. Biết AB = 8cm, AC = 12cm.

c)    Chứng minh: BC > CN .

Bài 9. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD (D AC). Kẻ DE vuông góc với BC (E BC) .

a.   Chứng minh rằng .
      b.   Gọi I là giao điểm của AB và DE. Chứng minh rằng AI = EC     

Bài 10. Cho ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD.

  a) Tính độ dài BC.

  b) Chứng minh: ABM = CDM.

  c) Chứng minh: 2BM < BA + BC.

  d) Chứng minh: .

C. TOÁN NÂNG CAO