HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
I. Trắc nghiệm Học sinh ghi lại chữ cái trước câu trả lời đúng nhất vào bài làm.Câu 1: Từ được cấu tạo theo công thức “bánh + x”: bánh rán, bánh dẻo, bánh mật,bánh nếp, bánh bèo… thuộc loại từ nào??A.Từ láy bộ phậnB. Từ láy hoàn toànC. Từ ghép đẳng lậpD. Từ ghép chính phụCâu 2: Từ láy nào dưới đây thường được dùng để tả dáng đi của người?A. Thăm thẳmB. Khập khiễngC. Hóng hớtD. Gồ ghềCâu 3: Nghĩa của từ “ăn” trong câu “Cô ấy ăn ảnh quá!” có nghĩa:A. Ăn uống, vui chơi nhân dịp nghỉ lễB. Hấp thu, nhiễm vàoC. Tiêu hao nhiều nhiên liệuD. Hợp với nhau, làm cho hài hòaCâu 4: Từ “Nhìn thấy” trong đoạn thơNhìn thấy gió vào xoa mắt đắngNhìn thấy con đường chạy thẳng vào timThấy sao trời và đột ngột cánh chimNhư sa như ùa vào buồng lái.”sử dụng biện pháp tu từ gì?A. So sánhB. Nhân hóaC. Hoán dụD. Điệp ngữCâu 5: Xác định tên gọi cho các cụm từ sau “đã đi chơi”, “đang làm bài tập”,“không chạy được”?A. Cụm động từB. Cụm danh từC. Danh từD. Động từCâu 6: Xét về cấu tạo, từ “quần áo” là từ loại gì?A. Từ ghép đẳng lậpB. Từ ghép chính phụC. Từ láy hoàn toànD. Từ láy bộ phậnCâu 7: Dấu chấm phẩy trong câu sau dùng để làm gì?“Tất cả nhân dân đều ra sức chuẩn bị cho kháng chiến: những thanh niêntrai tráng xung phong ra trận; những người dân ở hậu phương ra sức sản xuất đểcung cấp gạo cho tiền phương...”A. Ngăn cách các vế trong câu ghépB. Ngăn cách các vị ngữ trong câuC. Ngăn cách các chủ ngữ trong câuD. Ngăn cách thành phần chính với thành phần phụCâu 8: Đâu không phải là cơ sở để giải thích nghĩa của từ?A. Tra từ điển để biết được nghĩa của từB. Đọc nhiều lần từ cần giải thíchC. Dựa vào những từ ngữ xung quanh để hiểu nghĩa của từD. Dựa vào các tiếng tạo nên từ để hiểu nghĩa của từII. Tự luận Câu 1. Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈNMùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấytội nghiệp bèn rủ Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến củaChim Én rất giải dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậmvào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vuitươi.Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man Mèn ta chợt nghĩ bụng: “Ơ hay,việc gì ta phải gánh trên vai hai con én này cho mệt nhỉ. Sao ta không quẳng gánhnợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không?”. Nghĩ là làm. Nó bèn hámồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành.(Theo Đoàn Công Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò)1. Văn bản “Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn” được kể theo ngôi thứ mấy?Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là gì?2. Giải thích nghĩa của từ “sáng kiến”.3. Đọc xong văn bản “Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn”, em rút ra bài học gì?(Trình bày bằng đoạn văn khoảng 5-7 dòng)Câu 2. Phát hiện và nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu thơsau:“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủChưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
1. Thực hiện phép tính
a) 5/6 : -7/12 + -1/2
b) 11/9 . -6/5 + 11/9 + 1/5
c) 14.10 1/3 + 1/3 . (-10)