HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
CHỌN TỪ CÓ PHẦN GẠCH CHÂN PHÁT ÂM KHÁC CÁC TỪ CÒN LẠI *
Cho tam giác ABC vuông góc tại A có góc B = 53 độ a) Tính C b) trên BC, lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc B cắt Cạnh AC ở điểm E. chứng minh: tam giác BEA = tam giác BED c) Qua C, vẽ đường thẳng vuông góc với BE tại H. CH cắt đường thẳng AB tại . CMR : tam giác BHF = tam giác BHC d) chứng minh tam giác BAC = tam giác BDF và D,E,F thẳng hàng
Nêu các tác dụng của dòng điện? Nêu ví dụ ?
câu 19: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……
đẩy, đẩy
hút, đẩy
đẩy, hút
hút, hút
câu 21: Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua không khí tạo ra. Trong trường hợp này không khí tại đó
nóng lên
trở thành vật liệu dẫn điện
phát sáng
tạo thành dòng điện
câu 23 Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?
Nhựa
Thủy tinh
Cao su
Sứ
Hãy giải thích vì sao vào mùa khô hanh, khi ta cởi áo ngoài ra thường có tiếng kêu lách tách, nếu vào ban đêm ta còn thấy tia sáng nhỏ ?
câu 13: Ta đã biết dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển rời có hướng. Vậy điện tích chuyển rời có hướng tạo ra dòng điện trong dung dịch muối đồng sunfat là: Suy đoán nào sau đây là có lí nhất?
Các nguyên tử đồng đã mất bớt các electron.
Các electron của nguyên tử đồng
Nguyên tử đồng trung hòa về điện.
Các nguyên tử đồng có thừa electron.
câu 14 : Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
Tác dụng nhiệt.
Một tác dụng khác.
Tác dụng phát sáng.
Tác dụng nhiệt và phát sáng.
câu 15 :Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dòng điện đi qua được chất khí?
Bóng đèn của bút thử điện
Bóng đèn dây tóc.
Cầu chì.
Bàn là.
câu 1 Khi cọ xát thanh nhựa bằng miếng vải khô thì:
Thanh nhựa nhiễm điện dương.
Thanh nhựa trung hòa về điện.
Miếng vải nhiễm điện dương.
Miếng vải nhiễm điện âm.
câu 2: Khi đưa miếng lụa đã cọ xát trên thanh thuỷ tinh lại gần mảnh vải khô đã cọ xát trên thước nhựa thì
Chúng đẩy nhau.
Chúng không tác
Có thể hút hoặc đẩy.
Chúng hút nhau.
câu 3: Vật nào sau đây có các electron tự do?
Một đoạn dây nhựa.
Một đoạn dây sứ.
Một đoạn dây cao su.
Một đoạn dây sắt.
câu 4: Chọn câu đúng trong các nhận định sau:
Một vật nhiễm điện có thể hút các vật khác hoặc phóng điện qua các vật khác.
Một vật nhiễm điện chỉ hút các vật ở gần nó.
Một vật nhiễm điện có thể đẩy các vật khác.
Khi một vật hút các vật khác, chứng tỏ nó đã nhiễm điện
câu 5: Dòng điện là dòng các……………dịch chuyển có hướng.
Điện tích dương
Vật nhiễm điện
Điện tích
Electron tự do
Đặt hai vật nhiễm điện dương gần nhau thì:
Chúng không hút không đẩy
Chúng hút nhau
Chúng vừa hút vừa đẩy
Chúng đẩy nhau
Đèn nào sau đây chỉ cho dòng điện đi qua một chiều?
Bóng đèn bút thử điện
Bóng đèn pin
Đèn Led
Đèn ống huỳnh quang