Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 12
Số lượng câu trả lời 2
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (1)

nguyễn nam phong

Đang theo dõi (0)


đỗ học

Chủ đề:

Văn bản ngữ văn 12

Câu hỏi:

Đọc đoạn trích:

Bản thân thuyết phục được bản thân là thắng lợi của lý trí; bản thân cảm động được bản thân là một sự thăng hoa về tâm linh; bản thân chinh phục được bản thân là một sự nhuần nhuyễn về cuộc đời. Phần đông những ai đã thuyết phục được, cảm động được, chinh phục được bản thân sẽ có sức mạnh chinh phục được mọi khó khăn, đau khổ và bất hạnh.

Bị thất bại một lần, hiểu đời sống sâu sắc hơn một lớp; sai sót một lần, tỉnh ngộ cuộc đời tăng thêm một nấc; bất hạnh một lần, nhận thức thế gian nhuần nhuyễn hơn một cấp; dằn vặt một lần, thấu hiểu nội hàm thành công thêm một lượt. Từ ý nghĩa ấy rút ra: Muốn được thành công và hạnh phúc, muốn sống vui vẻ và hân hoan thì trước hết phải hiểu được thất bại, bất hạnh, giày vò và đau khổ.

Người thì coi bản thân là vai chính của đời sống, người thì coi bản thân là vai phụ của đời sống, người thì coi bản thân là khán giả của đời sống, còn kẻ mạnh không khuất phục trước số phận lại coi bản thân là biên đạo của đời sống.

Trí tuệ của người có hiểu biết thường ở chỗ, anh ta rất giỏi thông qua nhiều lăng kính soi rõ mọi biểu tượng chân thực của mình trong đời sống để mổ xẻ bản thân, điều chỉnh bản thân và hoàn mỹ bản thân.

Chỉ có một loại chết, không bao giờ đại diện cho hủy diệt, đó là hoa tàn, quả chín, hạt giống nảy mầm và lá rụng...

Từ đó có thể vững tin: Đức đẹp của anh hùng là ở chỗ đối mặt với chết chóc mà không bao giờ thất bại.

(Suy ngẫm nhỏ về nhân sinh, Tưởng Kim Dung,

 Vũ Công Hoan dịch - Theo "Độc giả" số 11 năm 1999)

 

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Theo tác giả, sức mạnh của việc thuyết phục được, cảm động được, chinh phục được bản thân là gì?

Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến kẻ mạnh không khuất phục trước số phận lại coi bản thân là biên đạo của đời sống?

Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Muốn được thành công và hạnh phúc, muốn sống vui vẻ và hân hoan thì trước hết phải hiểu được thất bại, bất hạnh, giày vò và đau khổ không? Vì sao?

giupse vs ạ

đỗ học

Đọc đoạn trích:

Bản thân thuyết phục được bản thân là thắng lợi của lý trí; bản thân cảm động được bản thân là một sự thăng hoa về tâm linh; bản thân chinh phục được bản thân là một sự nhuần nhuyễn về cuộc đời. Phần đông những ai đã thuyết phục được, cảm động được, chinh phục được bản thân sẽ có sức mạnh chinh phục được mọi khó khăn, đau khổ và bất hạnh.

Bị thất bại một lần, hiểu đời sống sâu sắc hơn một lớp; sai sót một lần, tỉnh ngộ cuộc đời tăng thêm một nấc; bất hạnh một lần, nhận thức thế gian nhuần nhuyễn hơn một cấp; dằn vặt một lần, thấu hiểu nội hàm thành công thêm một lượt. Từ ý nghĩa ấy rút ra: Muốn được thành công và hạnh phúc, muốn sống vui vẻ và hân hoan thì trước hết phải hiểu được thất bại, bất hạnh, giày vò và đau khổ.

Người thì coi bản thân là vai chính của đời sống, người thì coi bản thân là vai phụ của đời sống, người thì coi bản thân là khán giả của đời sống, còn kẻ mạnh không khuất phục trước số phận lại coi bản thân là biên đạo của đời sống.

Trí tuệ của người có hiểu biết thường ở chỗ, anh ta rất giỏi thông qua nhiều lăng kính soi rõ mọi biểu tượng chân thực của mình trong đời sống để mổ xẻ bản thân, điều chỉnh bản thân và hoàn mỹ bản thân.

Chỉ có một loại chết, không bao giờ đại diện cho hủy diệt, đó là hoa tàn, quả chín, hạt giống nảy mầm và lá rụng...

Từ đó có thể vững tin: Đức đẹp của anh hùng là ở chỗ đối mặt với chết chóc mà không bao giờ thất bại.

(Suy ngẫm nhỏ về nhân sinh, Tưởng Kim Dung,

 Vũ Công Hoan dịch - Theo "Độc giả" số 11 năm 1999)

 

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Theo tác giả, sức mạnh của việc thuyết phục được, cảm động được, chinh phục được bản thân là gì?

Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến kẻ mạnh không khuất phục trước số phận lại coi bản thân là biên đạo của đời sống?

Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Muốn được thành công và hạnh phúc, muốn sống vui vẻ và hân hoan thì trước hết phải hiểu được thất bại, bất hạnh, giày vò và đau khổ không? Vì sao?

giupse vs ạ

đỗ học

Đọc đoạn trích:

Bản thân thuyết phục được bản thân là thắng lợi của lý trí; bản thân cảm động được bản thân là một sự thăng hoa về tâm linh; bản thân chinh phục được bản thân là một sự nhuần nhuyễn về cuộc đời. Phần đông những ai đã thuyết phục được, cảm động được, chinh phục được bản thân sẽ có sức mạnh chinh phục được mọi khó khăn, đau khổ và bất hạnh.

Bị thất bại một lần, hiểu đời sống sâu sắc hơn một lớp; sai sót một lần, tỉnh ngộ cuộc đời tăng thêm một nấc; bất hạnh một lần, nhận thức thế gian nhuần nhuyễn hơn một cấp; dằn vặt một lần, thấu hiểu nội hàm thành công thêm một lượt. Từ ý nghĩa ấy rút ra: Muốn được thành công và hạnh phúc, muốn sống vui vẻ và hân hoan thì trước hết phải hiểu được thất bại, bất hạnh, giày vò và đau khổ.

Người thì coi bản thân là vai chính của đời sống, người thì coi bản thân là vai phụ của đời sống, người thì coi bản thân là khán giả của đời sống, còn kẻ mạnh không khuất phục trước số phận lại coi bản thân là biên đạo của đời sống.

Trí tuệ của người có hiểu biết thường ở chỗ, anh ta rất giỏi thông qua nhiều lăng kính soi rõ mọi biểu tượng chân thực của mình trong đời sống để mổ xẻ bản thân, điều chỉnh bản thân và hoàn mỹ bản thân.

Chỉ có một loại chết, không bao giờ đại diện cho hủy diệt, đó là hoa tàn, quả chín, hạt giống nảy mầm và lá rụng...

Từ đó có thể vững tin: Đức đẹp của anh hùng là ở chỗ đối mặt với chết chóc mà không bao giờ thất bại.

(Suy ngẫm nhỏ về nhân sinh, Tưởng Kim Dung,

 Vũ Công Hoan dịch - Theo "Độc giả" số 11 năm 1999)

 

Thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Theo tác giả, sức mạnh của việc thuyết phục được, cảm động được, chinh phục được bản thân là gì?

Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến kẻ mạnh không khuất phục trước số phận lại coi bản thân là biên đạo của đời sống?

Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan niệm: Muốn được thành công và hạnh phúc, muốn sống vui vẻ và hân hoan thì trước hết phải hiểu được thất bại, bất hạnh, giày vò và đau khổ không? Vì sao?

giupse vs ạ

đỗ học

Không có mô tả.

đỗ học

Mỗi đứa trẻ đều hành động tùy theo lối cư xử của cha mẹ hay xã hội dành cho chúng. Tùy theo việc đứa trẻ được cha mẹ dạy dỗ như thế nào, được thương yêu hay bị đánh đập mà cuộc đời đối với nó trở nên đáng ghét hay đáng sống. Khi mới được sinh ra, đứa trẻ nào cũng có khả năng yêu thương vì  nó được sinh ra qua tình yêu thương của cha mẹ. Nếu nó được sống trong tình yêu thương, nó sẽ biết yêu thương.Trái lại, nếu không được như thế thì khả năng yêu thương của nó sẽ mất đi và nó chỉ biết sống một cách vô ý thức. Làm sao nó có thể thương ai được nếu như trước giờ nó chưa hề được yêu thương? Làm sao nó có thể yêu ai được khi nó không hề được ai yêu? Làm sao nó có thể thông cảm với nỗi đau khổ của người khác khi khả năng yêu thương đồng cảm của nó đã bị thui chột. Do đó, mối  quan hệ giữa nó và những người chung quanh sẽ trở nên hời hợt, và bị giới hạn trong những điều rất nhỏ, không thể vươn tầm mắt ra xa hay bay bổng trên cao được. Đầu óc của những đứa trẻ này sẽ chỉ giới hạn trong những mối lợi nhỏ nhen, những thú vui vật chất tầm thường, những thói tham lam, ích kỷ chứ không thể nào làm những việc lớn được. Hầu hết những kẻ hung ác, tham lam, tàn nhẫn đều là những kẻ vốn dĩ bị thiếu tình thương.

Câu 1. Chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2. Theo tác giả, khi không được sống trong tình yêu thương, những đứa trẻ sẽ trở nên như thế nào?

Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn trích trên.

Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan điểm Làm sao nó (những đứa trẻ) có thể thương ai được nếu như trước giờ nó chưa hề được ai thương không? Vì sao?