Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 31
Số lượng câu trả lời 21
Điểm GP 0
Điểm SP 6

Người theo dõi (1)

Đang theo dõi (0)


duc suong

 

Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ

A. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.

B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.

C. các tế bào thị giác ở mắt.

D. các tế bào vị giác ở miệng.

 

Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?

A. Tấm lái.

B. Chân bơi.

C. Lá mang.

D. Miệng.

 

Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?

A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.

B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.

C. Giúp làm tăng tốc độ di chuyển của tàu, thuyền.

D. Có lợi cho các công trình dưới nước.

 

Câu 34: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của lớp Giáp xác?

A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.

B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.

C. Là trung gian truyền bệnh cho con người.

D. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.

 

Câu 35: Cơ thể nhện gồm

A. phần đầu - ngực và phần bụng.

B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.

C. phần ngực và phần bụng.

D. phần đầu và phần bụng.

 

Câu 36: Cơ thể châu chấu gồm

A. phần đầu - ngực và phần bụng.

B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.

C. phần ngực và phần bụng.

D. phần đầu và phần bụng.

 

Câu 37: Dưới đây là các thao tác của nhện khi có sâu bọ sa lưới:

(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.

(4) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3)- (1)- (4)- (2)

B. (2)- (3)- (4)- (1)

C. (4)- (1)- (3)- (2)

D. (3)- (4)- (1)- (2)

 

Câu 38: Dưới đây là các thao tác của nhện khi chăng lưới:

(1) Chờ mồi (thường là trung tâm lưới).

(2) Chăng dây tơ phóng xạ.

(3) Chăng dây tơ khung.

(4) Chăng dây tơ vòng.

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

 

A. (3)- (2)- (4)- (1)

B. (2)- (3)- (1)- (4)

C. (3)- (4)- (2)- (1)

D. (2)- (1)- (4)- (3)

 

Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: 

Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….

A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm

B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống

C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống

D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm

 

Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: 

Ở châu chấu, phần đầu có …(1)… râu, phần ngực có …(2)… chân và …(3) cánh.

A. (1): một đôi; (2): hai đôi; (3): ba đôi.

B. (1): một đôi; (2): ba đôi; (3): hai đôi.

C. (1): hai đôi; (2): ba đôi; (3): một đôi.

D. (1): hai đôi; (2): bốn đôi; (3): một đôi.

 

duc suong

Câu 24: Loài nào dưới đây có khả năng lọc làm sạch nước?

A. Trai, hến

B. Mực, bạch tuộc

C. Sò, ốc sên

D. Sứa, ngao

 

Câu 25: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A. Vùi mình sâu vào trong cát.

B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn.

C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

 

Câu 26: Vì sao nói ốc sên phá hoại cây trồng?

A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây.

B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được.

C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây.

D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây.

 

Câu 27: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng?

A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do.

B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp.

C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát.

D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng.

 

Câu 28: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai?

A. Sống ở biển.

B. Có giá trị thực phẩm.

C. Là đại diện của ngành Thân mềm.

D. Có lối sống vùi mình trong cát.

Câu 29: Loài nào dưới đây KHÔNG thuộc lớp Giáp xác?

A. Tôm.

B. Cua.

C. Rận nước.

D. Châu chấu.

 

Câu 30: Loài nào dưới đây thuộc lớp Giáp xác?

A. Rận nước

B. Bọ cạp

C. Châu chấu

D. Ve bò