HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
Đối với Xuân Diệu, cái hoàn mĩ nhất là gì?
Bài thơ ‘Vội vàng” của Xuân Diệu được kết cấu thành hai phần, trong đó:
Nhịp thơ bài “Vội vàng” là nhịp:
Bài thơ “Vội vàng” được tổ chức thành:
Tập thơ đầu tay của Xuân Diệu là tâp gì?
“Vội vàng” là một thi phẩm giàu cảm xúc nhưng lại in đậm những dấu ấn triết lí, chính điều này đã tạo nên sự không toàn vẹn của tác phẩm, đúng hay sai?
“Vội vàng” là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ luôn dạt dào sự sống và nồng nàn tình yêu đối với cuộc sống của Xuân Diệu.
Nhận đinh trên:
Cái điệu sống vội vàng, cuống quýt của Xuân Diệu bắt nguồn sâu xa từ đâu?
“Cả bài thơ được tổ chức thành một lời bộc bạch khá trực tiếp, giống như đang có đối tượng giao tiếp ngay trước mặt, còn chủ đề thì đang nhiệt thành phơi trải long mình say sưa nhất, phấn chất nhất”
Nhận định trên về bài thơ “Vội vàng”:
Trong những bài thơ sau của Xuân Diệu, bài thơ nào vừa giàu cảm xúc, vừa đạm chất chính luận?
Thủ pháp nghệ thuật nào đã tạo được hiệu quả biểu đạt trong bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu ?
Xuân Diệu được mệnh danh là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” (Hòai Thanh) vì:
Quan niệm về thời gian mà Xuân Diệu muốn chống đối trong bài thơ “Vội vàng” là gì?
Thơ Mới thường đem cái tôi đối lập với đời và tìm cách thóat ly cuộc sống này. Đối với Xuân Diệu, đời được hiểu theo nghĩa nào?
Xuân Diệu không từng làm công việc nào dưới đây?
Người ta thường tặng Xuân Diệu là nhà thơ tình số một của Việt Nam. Đó là bởi vì:
Quan niệm về nghệ thuật nào của Xuân Diệu đã tạo nên trong thế giới nghệ thuật của ông những hình tượng giàu sức sống và đầy xuân tình, xuân sắc?
Sau cách mạng Tháng Tám, tài năng của Xuân Diệu đã được phát triển mạnh về:
Ai là tác giả của bài thơ “Vội vàng” ?
Dòng nào nói không đúng về tác giả bài thơ ?
Bài thơ “Vội vàng” được in trong tác phẩm nào của ông ?
Nhà thơ yêu tha thiết cuộc sống nào ?
Tại sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ là “Vội vàng” ?
Nhà thơ muốn “tắt nắng”, muốn “buộc gió” để làm gì ?
Bức tranh thiên nhiên được nhà thơ gợi lên đã có được vẻ đẹp nào ?
Hình ảnh nào không có trong bức tranh xuân ?
Hình ảnh nào không gợi một tình yêu trẻ trung, rạo rực, đắm say ?
Tại sao thi sĩ đang đam mê ngây ngất với bức tranh mùa xuân lại bỗng băn khoăn “Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa” ?
Cái hay của phép so sánh trong câu thơ “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần” là :
Câu thơ nào cho thấy rõ bi kịch trong tâm hồn thi nhân ?