HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
Nếu hai hàm số \(y=f\left(x\right)\) và \(y=g\left(x\right)\) có đạo hàm cấp hai và \(g\left(x\right)=e^x.f\left(x\right);g"\left(x\right)=e^x.h\left(x\right)+e^x.f\left(x\right)\) thì \(h\left(x\right)\) bằng :
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\tan x;g\left(x\right)=\ln\left(1-x\right)\) thì \(\frac{f'\left(0\right)}{g'\left(0\right)}\) bằng :
Cho hàm số \(y=\frac{3x+2}{x^2+x+m}\). Với tất cả các giá trị nào của m thì hàm số có tập xác định là R ?
Với tất cả các giá trị nào của m thì hàm số : \(y=mx^4+\left(m-1\right)x^2+1-2m\) chỉ có một cực trị ?
Giá trị cực đại của hàm số \(y=x^2.e^x\) bằng :
Hàm số \(y=\dfrac{\ln x}{x}\) đồng biến trên khoảng
Cho hàm số \(y=\frac{\left(m+1\right)x+2m+2}{x+m}\). Với tất cả các giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên \(\left(-1;+\infty\right)\) ?
Đồ thị hàm số \(y=x^3-3x^2+1\) có tọa độ tâm đối xứng là :
Với giá trị nào của m thì đồ thị (C) : \(y=\dfrac{mx-1}{2x+m}\) có tiệm cận đứng đi qua điểm \(M\left(-1;\sqrt{2}\right)\) ?
Cho hàm số \(y=\left(m-2\right)x^4-6\left(m+1\right)x^2+5\).
Với tất cả các giá trị nào của m thì đồ thị cố lồi trên \(\left(-\infty;+\infty\right)\) ?
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=\cos^2x+\sin x+\dfrac{1}{9}\) lần lượt là :
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y=x+\dfrac{25}{x-3}\) trên \(\left(3;+\infty\right)\) là :
Cho hàm số \(y=\frac{2x^2+\left(6-m\right)x+4}{mx+2}\). Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;-1) ?
Cho hàm số \(y=\frac{x^2-3x}{x-1}\); đường thẳng d : \(y=-x+m\) cắt đồ thị hàm số tại mấy điểm :
Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị (C) : \(y=\frac{x^2}{\sqrt{3x^2+1}}\) tại điểm có hoành độ \(x_0=1\) bằng :
Một nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)=\frac{2\sin x.\cos x+1}{\sin x+\cos x}\) là :
Một nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)\) là \(x\cos2x\) thì \(f\left(\frac{x}{2}\right)\) bằng :
Tích phân \(I=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0x\cos xdx\) bằng :
Tích phân \(I-\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_0\frac{\sin2x}{1+\sin^2x}dx\) bằng :
Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M(1;4); N(-3;2) và vectơ \(\overrightarrow{v}=\left(1-m;2m\right)\). Với giá trị nào của m thì \(\overrightarrow{v}\) vuông góc với \(\overrightarrow{MN}\) ?
Diện tích hình phẳng giới hạn parabol (P) : \(y=x^2-4x+3\), trục Ox, trục Oy bằng (đvdt) :
Trong mặt phẳng Oxy đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thẳng :
\(d_1:2x-y+5=0\)
\(d_2:3x+2y-3=0\)
và đi qua điểm M(-3;-2) có phương trình là :
Trong mặt phẳng Oxy cho \(\left(C_m\right):x^2+y^2+4mx-2my+2m+3=0\) để \(\left(C_m\right)\) là đường tròn có bán kính R = 2 thì tất cả các giá trị của m bằng :
Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ M(1;-1) đến đường thẳng d : 2mx-y+1=0 bằng 1 thì m bằng :
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2-4x-2y-5=0\) và điểm M (-2;3). Gọi MT là tiếp tuyến của (C) vẽ từ M. Độ dài MT bằng :
Trong mặt phẳng Oxy, phương trình chính tắc của hyperbol đi qua hai điểm \(M\left(4;\sqrt{6}\right)\) và \(N\left(\sqrt{6};-1\right)\) là :
Trong mặt phẳng Oxy, parabol (P) : \(y^2=14x\) có phương trình đường chuẩn là :
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M thuộc elip (E) có \(x_m=2;MF_1=\frac{13}{3};MF_2=\frac{5}{3};\)\(F_1;F_2\) lần lượt là tiêu điểm bên trái và bên phải của (E) thì phương trình chính tắc của (E) là :
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(3;-2;1\right);\overrightarrow{b}=\left(2;1;-1\right)\). Để vectơ \(\overrightarrow{u}=m\overrightarrow{a}-3\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{v}=3\overrightarrow{a}+m\overrightarrow{b}\) vuông góc thì tất cả các giá trị của m là :
Trong không gian Oxy cho bốn điểm M(1;0;0), N(0;0;1), P(2;1;1) và Q. Tứ giác MNPQ là hình bình hành thì tọa độ điểm Q là :