HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
Cho sơ đồ phản ứng :
\(C_2H_5Cl\underrightarrow{+NH_3}X\underrightarrow{+NaOH}Y\underrightarrow{+HCl}X\)
Các chất X, Y lần lượt là :
Cho sơ đồ :
Axit \(\beta-\)\(propionic\underrightarrow{+HNO_2}X\underrightarrow{H_2SO_4d,t^o}Y\underrightarrow{+NaOH}Z\xrightarrow[+NaOH]{\left(CaO,t^o\right)}T\)
Chất hữu cơ T là :
\(C_3H_7O_2N\underrightarrow{HNO_2}\left(X\right)\underrightarrow{H_2SO_4,t^o}\left(Y\right)\underrightarrow{HBr}Z\) (sản phẩm chính)
Chất Z có thể là :
Cho dãy chất : phenol, natri phenolat, axit acrylic, etyl axetat, anilin, phenylamoni nitrat, glyxin. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là :
Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl và khi X tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Tên gọi của X là :
Cho các dung dịch : Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, phenol, axit fomic, axetanđehit, ancol anlylic. Số dung dịch ở trên làm mất mầu dung dịch brom với dung môi nước là :
Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ?
Amin axit có khả năng tạo kết tủa mầu vàng với dung dịch \(HNO_3\) là :
Cho dãy các chất : stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol \(\left(C_6H_5OH\right)\). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là :
Cho dãy các dung dịch : axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol \(\left(C_6H_5OH\right)\). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là :
Sục etylamin vào dung dịch X thấy kết tủa trắng. Dung dịch X là :
Dung dịch \(CH_3NH_2\) có khả năng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
Cho các chất : p - crezol, natri etylat, anilin, phenylamoni clorua, alanin, protein. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là :