Bài 9: Axit nitric - Muối nitrat

Bài 1 (SGK trang 45)

Hướng dẫn giải

công thức electron của axit nitric

Công thức cấu tạo phân tử

Trong HNO3, nitơ có số oxi hóa +5 và hóa trị là 4

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 45)

Hướng dẫn giải

Trước hết, căn cứ vào tính chất, điền công thức các chất còn thiếu ở chỗ có dấu (?). Sau đó, cân bằng pthh theo phương pháp thăng bằng electron, ta được kết quả sau:

a) Ag + 2HNO3 (đặc) \(\rightarrow\) NO2 + AgNO3 + H2O

b) 3Ag + 4HNO3 (loãng) → NO + 3AgNO3 + 2H2O

c) 8Al + 30HNO3 → 3N2O + 8Al(NO3)3 + 15H2O

d) 4Zn + 10HNO3 → NH4NO3 + 4Zn(NO3)2 + 3H2O

e) 3FeO + 10HNO3 → NO + 3Fe(NO3)3 + 5H2O

g) 3Fe3O4 + 28HNO3 → NO + 9Fe(NO3)3 + 14H2O



(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 45)

Hướng dẫn giải

- Những tính chất khác biệt:

+ Với axit H2SO4 loãng có tính axit, còn H2SO4 đặc mới có tính oxi hoá mạnh, còn axit HNO3dù là axit đặc hay loãng đề có tính oxi hoá mạnh khi tác dụng với các chât có tính khử.

+ H2SO4 loãng không tác dụng được với các kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hoá học như axit HNO3.

Fe +H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2

Cu +H2SO4 (loãng) : không có phản ứng

- Những tính chất chung:

+ Với axit H2SO4 loãng và HNO3 đều có tính axit mạnh

+ Thí dụ:

Đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng

Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):

2Fe(OH)2 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 6H2O

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(HNO3)3+ 3H2O

HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2

+ Với axit H2SO4(đặc) và axit HNO3 đều có tính oxi hoá mạnh

+ Thí dụ:

Tác dụng được với hầu hết các kim loại (kể cả kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hoá học) và đưa kim loại lên số oxi hoá cao nhất.

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Cu + 2H2SO4(đặc) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Tác dụng với một số phi kim (đưa phi kim lên số oxi hoá cao nhất)

C + 2H2SO4(đặc) → CO2 + 2SO2 + 2H2O

S+ 2HNO3 → H2SO4 +2NO

Tác dụng với hợp chất( có tính khử)

3FeO +10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O

2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Cả hai axit khi làm đặc nguội đều làm Fe và Al bị thụ động hoá (có thể dùng bình làm bằng nhôm và sắt để đựng axit nitric và axit sunfuaric đặc)

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (3)

Bài 4 (SGK trang 45)

Hướng dẫn giải

a) Chọn D. 21

4Fe(NO3)3 \(\underrightarrow{t^0}\) 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2

b) Chọn A. 5

Hg(NO3)3 \(\underrightarrow{t^0}\) Hg + 2NO2 + O2



(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK trang 45)

Hướng dẫn giải

Trước hết, xác định chất tác dụng:

(1): H2O, O2;

(2): CuO (hoặc Cu, Cu(OH)2…);

(3): NaOH hoặc dung dịch kiềm khác;

(4): HNO3; (5): Nhiệt độ; (6): H2, t0 hoặc C, CO; (7): khí clo, t0 hoặc dung dịch muối của kim loại hoạt động kém hơn Cu, hoặc HCl và O2.

Sau đó, lập pthh tương ứng.


(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (2)

Bài 6 (SGK trang 45)

Hướng dẫn giải

nNO = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,300 (mol)

nHNO3nHNO3 = 1,00 x 1,5 = 1,5 (mol)

pthh: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)

Theo (1) ta tính được nCu = 0,45 mol => mCu = 28,8 gam

nHNO3nHNO3 = 1,2 mol

nCu(NO3)2nCu(NO3)2 = 0,45 mol

mCuO = 30 gam – 28,8 gam = 1,2 gam => nCuO = 0,015 mol

CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)

Theo (2) ta tính được nHNO3nHNO3 là 0,030 mol, nCu(NO3)2nCu(NO3)2 là 0,015 mol

Phần tram khối lượng CuO: % mCuO = \(\dfrac{1,2}{30}\) . 100% = 4,0 %

Từ (1) và (2) ta tính được số mol HNO3 dư là 0,27 mol.

Nồng độ mol HNO3 sau phản ứng: 0,18 M

Nồng độ mol của Cu(NO3)2: 0,31 M


(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 7 (SGK trang 45)

Hướng dẫn giải

Tính khối lượng HNO3 nguyên chất: 3,00 tấn.

Pthh: 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O (1)

2NO + O2 → 2NO2 (2)

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (3)

Từ các phương trình trên ta có sơ đồ hợp thức: NH3 → HNO3 (4)

Theo (4), ta tính được khối lượng NH3 (bao hụt 3,8 %):

x = 0,841 (tấn).


(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)