Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bài 5: Thằn lằn xanh và tắc kè

Khởi động (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 23)

Hướng dẫn giải

Tham khảo

- Thằn lằn:

+ Môi trường sống: Thằn lằn được tìm thấy ở khắp trên thế giới, gần như trong mọi địa hình. Một số sống ở trên cây, số còn lại sống trong các thảm thực vật trên mặt đất, trong khi số khác lại thích sống trên những mỏm đá ở sa mạc.

+ Thói quen: Hầu hết, loài thằn lằn thường hoạt động vào ban ngày. Thằn lằn là loài động vật máu lạnh, vì vậy chúng dựa vào môi trường sống để làm ấm cơ thể. Sử dụng ánh nắng từ mặt trời và hoạt động để làm tăng nhiệt độ của cơ thể, tia nắng mặt trời cung cấp vitamin D cho thằn lằn. Thời gian ban ngày chúng dành thời gian phơi mình trên những mỏm đá để tắm nắng, săn mồi hoặc tìm kiếm thức ăn theo cách riêng của chúng.

- Chim bồ câu:

+ Môi trường sống: Trong quá khứ gần đây, rùa biển có thể được tìm thấy trong các khu rừng nằm ở phía bắc châu Phi, cũng như Tiểu Á, nó cũng sống ở các khu vực phía nam của lục địa châu Á. Với sự ra đời của thế kỷ 20, những chú chim bồ câu kín đáo này đã trở nên phổ biến, điều đáng chú ý là ở những vùng lãnh thổ mới, chúng không bị thu hút bởi các khu rừng, mà bởi sự gần gũi với những nơi hoạt động của con người. Vào mùa đông, chúng thích ở trong những đàn lớn, chọn những nơi dễ lấy hạt.

+ Thói quen: thói quen giao phối, thói quen làm tổ, nuôi con, thói quen di cư,…

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 24)

Hướng dẫn giải

Tham khảo
- Thằn lằn xanh: Tớ là thằn lằn xanh. Tớ thích đi kiếm ăn vào ban ngày.

- Tắc kè: Tớ là tắc kè. Tớ thích đi kiếm ăn vào buổi tối.

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 24)

Hướng dẫn giải

Tham khảo
Hai bạn muốn đổi cuộc sống cho nhau vì thích thú cuộc sống của nhau.

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 24)

Hướng dẫn giải

Tham khảo

Khi thay đổi môi trường sống của mình, hai bạn đã nhận ra:

- Về sự phù hợp của đặc điểm cơ thể với môi trường sống: Thằn lằn không thể bò lên tường giống như tắc kè, cũng không thể kiếm ăn ngoài trời. Da của tắc kè cũng không giống da thằn lằn, nóng nên không thể kiếm ăn ngoài trời.

- Về hậu quả của việc thay đổi môi trường sống: Cả hai đều rất đói.

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 4 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 24)

Hướng dẫn giải

Tham khảo

- Thằn lằn xanh trở về với cái cây của mình và thích thú đi kiếm ăn vào ban ngày.

- Tắc kè quay trở lại bức tường thân yêu và vui vẻ đi tìm thức ăn vào buổi tối.

(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 5 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 24)

Hướng dẫn giải

a. Thế là hai bạn … về cuộc sống.

b. Thằn lằn xanh nhận ra … đói quá rồi.

c. Trong khi đó … đói quá rồi.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)