HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Chủ đề
Câu hỏi trắc nghiệm
Kiểm tra
Bỏ qua
Tiếp tục
Thảo luận
Luyện tập lại
Câu hỏi kế tiếp
Báo lỗi
Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật
Một vật nặng có khối lượng 0,5 kg được treo vào một sợi dây không dãn. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng của dây khi cân bằng là
Một ngọn đèn có khối lượng 800 g được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì
Một người kéo gạch từ thấp lên cao qua hệ thống ròng rọc. Coi khối lượng của ròng rọc và của dây đều rất nhỏ so với khối lượng của thùng gạch. Biết lượng gạch trong mỗi lần kéo có khối lượng là 18 kg và lấy g = 9,8 m/s2. Xem chuyển động của thùng gạch là đều, lực căng dây tác dụng lên tay người có độ lớn là
Một vật nặng có khối lượng 6 kg được treo vào các sợi dây không dãn như hình dưới. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực do vật nặng làm căng các sợi dây AB, AC có độ lớn là bao nhiêu?
Một chú khỉ diễn xiếc treo mình cân bằng trên dây thừng như hình vẽ. Biết chú khỉ có khối lượng 8 kg và g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực căng xuất hiện trên các đoạn dây OA, OB là bao nhiêu?
Một ngọn đèn có khối lượng 1 kg. Người ta đã treo đèn này bằng cách luồn sợi dây qua một cái móc của đèn và hai đầu dây được gắn chặt trên trần nhà. Hai đầu dây có chiều dài bằng nhau và hợp với nhau một góc bằng 60o. Lấy gia tốc g = 9,8 m/s2. Lực căng của mỗi nửa sợi dây là
Trọng lực có:
Dựa vào số chỉ của lực kế, xác định trọng lượng và khối lượng của các vật dưới đây. Lấy g ≈ 9,8 m/s2.
Trả lời
Hình 1: P1 = 30 || 20 || 40 N; m1 = 3,06 || 2,04 || 4,08 kg
Hình 2: P2 = 20 || 30 || 40 N; m2 = 2,04 || 3,06 || 4,08 kg
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống.
Khối lượng của một vật không thay đổi khi ta chuyển nó từ nơi này đến nơi khác.
Trọng lượng của một vật thay đổi khi đem đến một nơi khác có gia tốc rơi tự do thay đổi.
Đo trọng lượng của một vật ở một địa điểm trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s2, ta được P = 4,9 N. Nếu đem vật này tới một địa điểm khác có gia tốc rơi tự do 9,78 m/s2 thì khối lượng và trọng lượng của nó đo được là bao nhiêu?
Các tình huống sau đây liên quan đến loại lực ma sát nào?
a. Quẹt que diêm vào bao diêm: xuất hiện lực ma sát trượt khi que diêm quẹt vào bao diêm.
b. Ô tô đỗ trên dốc nghiêng: lực ma sát nghỉ giữa bánh xe và mặt đường giúp cho ô tô không bị trượt xuống dốc.
Đẩy vật bằng lực có cường độ nhỏ, vật không chuyển động. Lực ma sát nghỉ || Lực ma sát trượt || Trọng lực đã ngăn không cho vật chuyển động.
Tăng lực đẩy đến khi lớn hơn một giá trị F0 nào đó thì vật bắt đầu trượt. Điều đó chứng tỏ phải tăng || giảm lực đẩy lên giá trị F0 để thắng lực ma sát nghỉ || lực ma sát trượt || lực hấp dẫn giữa vật và mặt bàn.
Khi vật đã trượt, chỉ cần đẩy với lực nhỏ || lớn hơn giá trị F0 mà vẫn duy trì được chuyển động của xe. Đó là vì khi đó có thêm lực quán tính || lực ma sát trượt || trọng lực tác dụng lên vật.
Dự đoán chuyển động của thùng hàng khi chịu tác dụng của các lực có cùng một độ lớn trong hai trường hợp trong hình dưới đây.
Nếu lực tác dụng trong 2 trường hợp có độ lớn bằng nhau thì thùng hàng có bánh xe || không có bánh xe sẽ dễ dàng được đẩy/kéo đi hơn.
Sau khi dừng tác dụng lực vào thùng hàng, quan sát thấy thùng hàng tiếp tục chuyển động và dừng lại sau khi đi được một đoạn. Giải thích tại sao thùng hàng dừng lại.
Do lực ma sát || lực hấp dẫn || lực quán tính giữa mặt đường với thùng hàng (hoặc bánh xe) nên thùng hàng sẽ dừng lại sau khi đi được một đoạn.
Lực ma sát trượt có điểm đặt trên vật || ngoài vật , phương tiếp tuyến và ngược chiều || cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng m = 78 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc v0 = 4 m/s. Nếu người đi xe ngừng đạp và hãm phanh để giữ không cho các bánh xe quay, xe trượt đi một đoạn đường 2 m thì dừng lại. Lực nào đã gây ra gia tốc cho xe? Tính độ lớn của lực này.
Giải
Lực gây ra gia tốc cho xe là lực ma sát trượt || lực ma sát nghỉ || lực hấp dẫn do mặt đường tác dụng lên lốp xe.
Độ lớn của lực này là: \(a=\dfrac{\text{v}^2_t-\text{v}_0^2}{2s}=\) -4 || 4 || 0 m/s2
Một người đi xe đạp có khối lượng tổng cộng m = 78 kg đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc v0 = 4 m/s. Nếu người đi xe ngừng đạp và hãm phanh để giữ không cho các bánh xe quay, xe trượt đi một đoạn đường 2 m thì dừng lại. Tính hệ số ma sát trượt giữa mặt đường và lốp xe. Lấy g = 10 m/s2.
a. Vì ô tô chuyển động trên đường nằm ngang nên:
\(N=P=mg=\) N
Hệ số ma sát trượt giữa mặt đường và lốp xe là:
\(\mu=\)
Để đẩy chiếc tủ, cần tác dụng một lực theo phương nằm ngang có giá trị tối thiểu 280 N để thắng lực ma sát nghỉ. Nếu người kéo tủ với lực 40 N và người kia đẩy tủ với lực 235 N, có thể làm dịch chuyển tủ được không?
Tổng hợp lực đẩy và lực kéo của hai người là:
\(F=\) 275 || 285 || 195 N
Do đó, tủ không dịch chuyển || tủ có dịch chuyển .
Khi ô tô phanh gấp thường để lại vệt đen trên đường. Vì sao?
Khi ô tô phanh gấp, lực ma sát trượt || lực ma sát nghỉ giữa lốp xe và mặt đường lớn || nhỏ làm cho cao su bị nóng lên || lạnh đi , mềm ra và dính vào mặt đường.
Quan sát các hình dưới đây và trả lời câu hỏi.
1. Những vật nào chịu lực căng của dây?
2. Lực căng có phương, chiều như thế nào?
1. Những vật chịu lực căng của dây là: chiếc thùng || mặt đất và tay người || không khí .
2. Lực căng có phương trùng || khác với phương của sợi dây, chiều hướng từ hai đầu dây || phần giữa của sợi dây đến phần giữa của sợi dây || hai đầu dây .
Một bóng đèn có khối lượng 400 g được treo thẳng đứng vào trần nhà bằng một sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn của lực căng là bao nhiêu? Nếu dây treo chỉ chịu được một lực căng giới hạn là 5 N thì nó có bị đứt không?
Hình dưới mô tả quá trình kéo gạch từ thấp lên cao qua hệ thống ròng rọc. Coi khối lượng của ròng rọc và của dây đều rất nhỏ so với khối lượng của thùng gạch. Xem chuyển động của thùng gạch là đều. Hỏi lực căng dây tác dụng lên vật nâng và ròng rọc là bao nhiêu? Biết lượng gạch trong mỗi lần kéo có khối lượng là 15 kg và lấy g = 9,8 m/s2.
Điền từ thích hợp.
Lực cản của chất lưu ngược hướng || cùng hướng với chuyển động của vật và cản trở || thúc đẩy chuyển động của vật.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Khi thả rơi một quả bóng vào trong nước:
Lực cản của chất lưu được biểu diễn bởi một lực đặt tại trọng tâm vật, cùng || khác phương, ngược chiều với chiều chuyển động của vật trong chất lưu.
Hình nào biểu diễn đúng chiều của lực cản của chất lưu tác dụng lên vật?