§4. Phương sai và độ lệch chuẩn

Bài 1 (SGK trang 128)

Hướng dẫn giải

a) Phương sai và độ lệch chuẩn trong bài tập 1. Bảng phân bố tần số viết lại là

Số trung bình: \(\overline{x} = 1170\)

Phương sai: \(S_{x}^{2}=\frac{1}{30}(3x1150^{2}+6x1160^{2}+12x1170^{2}+6x1180^{2}+3x1190^{2})-1170^{2} = 120\)

Độ lệch chuẩn: Sx.= \(\sqrt{S_{x}^{2}}=\sqrt{120} ≈ 10,9545\)

b) Phương sai và độ lệch chuẩn, bảng thống kê trong bài tập 2 \(\S 1.\)

\(S_{x}^{2}=\frac{1}{60}(8x15^{2}+18x25^{2}+24x35^{2}+10x45^{2}) - 312 = 84 \)

Sx ≈ 9,165.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (1)

Bài 2 (SGK trang 128)

Hướng dẫn giải

a) Số trung bình điểm thi Ngữ văn của lớp 10C và 10D tương ứng là

.(3x5 + 7x6 + 12x7 + 14x8 + 3x9 + 1x10) = 7,25

.(8x6+18x7+10x8+4x9) = 7,25.

Phương sai bảng điểm thi Văn của hai lớp theo thứ tự là:

= 1,2875 = 0,7875.

Độ lệch chuẩn theo thứ tự là Sx ≈ 1,1347 Sy ≈ 0,8874.

b) Qua xem xét các số đặc trung ta thấy điểm trung bình thi văn 2 lớp 10C và 10D là như nhau (đều bằng 7,25). Nhưng phương sai của bảng điểm thi lớp 10D nhỏ hơn phương sai tương ứng ở lớp 10C. Điều đó chứng tỏ kết quả làm bài thi Văn ở lớp 10D đồng đều hơn.


(Trả lời bởi Minh Thư)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 128)

Hướng dẫn giải

a), b) Số trung bình cộng của nhóm cá thứ nhất:

.(4x0,7 + 6x0,9 + 6x1.1 + 4x1,3) = 1

Phương sai: .(4x0,72 + 6x0,92 + 6x1,12 + 4x1,32) – 1 = 0,042

Độ lệch chuẩn: Sx = 0,2

Đối với nhóm cá thứ hai:

Số trung bình: .(3x0,6 + 4x0,8 + 6x1 + 4x1,2 + 3x1,4) = 1

Phương sai: .(3x0,62 + 4x0,82 + 6x12 + 4x1,22 + 3x1,42) – 1 = 0,064

Độ lệch chuẩn: Sx = ≈ 0,25.

c) Ta thấy = 1, trọng lượng trung bình hai nhóm cá bằng nhau nhưng < chứng tỏ mức độ phân tán các giá trị so với giá trị trung bình của nhóm cá thứ hai lớn hơn. Nghĩa là khối lượng nhóm cá thứ nhất đồng đều hơn nhóm cá thứ hai.

(Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai)
Thảo luận (2)

Bài 14 (SBT trang 163)

Hướng dẫn giải

a) Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nam ở bảng 5 có :

\(\overline{x_1}\approx163\left(cm\right);s_1^2\approx134,3;s_1\approx11,59\)

Dãy các số liệu chiều cao của các học sinh nữ cho ở bảng 5 có :

\(\overline{x_2}\approx159,5\left(cm\right);s_2^2\approx148;s_2\approx12,17\)

b) Nhóm T có \(\overline{x_3}=163\left(cm\right);s_3^2=169;s_3=13\)

Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì \(\overline{x}_1=\overline{x}_3>\overline{x}_2\)

\(\overline{x}_1=\overline{x}_3=163\left(cm\right)\)\(s_1< s_3\) nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T

(Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa)
Thảo luận (1)

Bài 15 (SBT trang 164)

Hướng dẫn giải

a) Điểm số của xạ thủ A có : \(\overline{x}\approx8,3\) điểm ; \(s_1^2\approx1,6;s_1\approx1,27\) điểm

Điểm số của xạ thủ B có \(\overline{y}=8,4\) điểm, \(s_2^2\approx1,77;s_2\approx1,33\) điểm

b) \(\overline{x}\approx\overline{y}=8,4\) điểm; \(s_1^2< s_2^2\), như vậy mức độ phân tán của các điểm số (so với số trung bình) của xạ thủ A là bé hơn. Vì vậy trong lần tập bắn này xạ thủ A bắn chụm hơn.

(Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa)
Thảo luận (1)

Bài 16 (SBT trang 164)