Điện lượng \(Q\) truyền trong dây dẫn là một hàm số theo thời gian \(t\), kí hiệu là \(Q=Q\left(t\right)\) và cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm \(t_0\) kí hiệu là \(I\left(t_0\right)\). Khẳng định nào sau đây đúng ? (giả sử các giới hạn tồn tại hữu hạn)
\(I\left(t_0\right)=\lim\limits_{t\rightarrow t_0}\dfrac{Q\left(t\right)-Q\left(t_0\right)}{t_0-t}\).\(I\left(t_0\right)=\lim\limits_{t\rightarrow0}\dfrac{Q\left(t\right)-Q\left(t_0\right)}{t-t_0}\).\(I\left(t_0\right)=\lim\limits_{t\rightarrow t_0}\dfrac{Q\left(t\right)+Q\left(t_0\right)}{t+t_0}\).\(I\left(t_0\right)=\lim\limits_{t\rightarrow t_0}\dfrac{Q\left(t\right)-Q\left(t_0\right)}{t-t_0}\).Hướng dẫn giải:Xem lại ý nghĩa cơ học của đạo hàm,