Bài 40. Hạt trần - Cây thông

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác
0
4 gp

1. Cơ quan dinh dưỡng của cây thông.

- Xứ lạnh, bờ biển, thung lũng…

- To có thể phát triển thành rừng

 - Bỏ mẫu lên bàn qs đối chiếu với H.40.2

 * Thân gỗ: Thẳng, cao, vỏ xù xì màu nâu, cành có vết sẹo sau khi lá rụng, trong có mạch dẫn.

* Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 - 3 lá trên 1 cành con.

 * Rễ dài, ăn sâu lan rộng  

- Chống đỡ với  môi trường sống.

 -Rễ, thân, lá có mạch dẫn

- Thân gỗ lớn, có mạch dẫn…

2. Cơ quan sinh sản (nón)

 Cơ quan sinh sản của thông là nón

Nón đực

Nón cái

-Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.

- Cấu tạo gồm

+ Trục nón

+Vảy (nhị) mang 2 túi phấn chứa hạt phấn.

- To, màu nâu

mọc riêng lẻ,

 

-Cấu tạo gồm

+ Trục nón

+Vảy (lá noãn) mang 2 noãn.

 

         Đặc điểm                                                           

             cấu tạo

Cơ quan

 Sinh sản

 

Lá đài

 

Cánh hoa

 

Nhị

 

                    Nhụy

Chỉ nhị

Bao hay túi phấn

Đầu

Vòi

Bầu

Vị trí của noãn

Hoa

 

+

+

+

+

+

+

+

Trong bầu

Nón

 

_

_

_

+

_

_

_

Lá noãn hở

 

Có thể coi nón như 1 hoa được không ?Tại sao ?

 

- Không vì chưa có cấu tạo nhị nhụy đầy đủ đặc biệt chưa có bầu nhụy

* Cây thông chưa có hoa, quả

Chúng sinh sản bằng hạt (hình thành sau thụ tinh), nằm lộ trên lá noãn hở, vì thế gọi là hạt trần.

3. Giá trị cây hạt trần

+ Làm gỗ quý

+Làm cảnh

+Làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp

+ Trang trí

+ Dùng làm thuốc

 

 

 

 

Khách