Bài 14: Phòng tránh bị bỏng

Khởi động (SGK Cánh Diều - Trang 68)

Hướng dẫn giải

Câu b:
- Gây cháy nổ: Bình ga có khả năng nổ hoặc cháy nổ nếu bị va chạm mạnh
- Nguy cơ bỏng: Bếp ga, Ống pô xe máy, Bếp than, lò vi sóng, nồi canh nóng, bình nước nóng, phích nước nóng đều liên quan đến nguy cơ bỏng nếu tiếp xúc trực tiếp

(Trả lời bởi subjects)
Thảo luận (1)

Khám phá (SGK Cánh Diều - Trang 68)

Hướng dẫn giải

Câu A. Những Đồ Vật Có Thể Gây Bỏng: Bếp Ga, Ấm Siêu Tốc, Nến, Lò Vi Sóng, Phích Đựng Nước Sôi


Câu B. Đoán Xem Điều Gì Có Thể Xảy Ra Với Bạn Trong Mỗi Tranh:
- Bị Bỏng Từ Ngọn Lửa Bếp Ga
- Có Thể Bỏng Bởi Lò Vi Sóng
- Gặp Nguy Cơ Bỏng Nếu Tắm Bằng Nước Nóng
- Nguy Cơ Gặp Bỏng Khi Tắm Nước Nóng
- Chơi Gần Nồi Canh Nóng Có Thể Gây Bỏng
- Nguy Cơ Bị Bỏng Khi Quẹt Que Diêm

*Hành Động Nào Khác Có Nguy Cơ Gây Bỏng
- Chơi Gần Lò Nướng, Bếp Lửa, Bình Đun Nước Mà Không Có Sự Giám Sát Có Thể Gây Bỏng
- Khi Tiếp Xúc Trực Tiếp Với Các Vật Dụng Nóng Mà Không Sử Dụng Găng Tay Có Thể Bị Bỏng
- Chơi Gần Đèn Đốt, Đèn Nến Có Thể Bị Bỏng
- Chơi Gần Ống Xả Hoặc Động Cơ Của Ô Tô Có Thể Bị Bỏng


Câu C. Nêu Những Việc Cần Làm Để Phòng Tránh Bị Bỏng
- Không Lại Gần Bếp Khi Đang Nấu
- Không Chơi Đùa Gần Các Vật Nóng (Phích Nước Soi, Bàn Ủi Vừa Sử Dụng)
- Không Tự Ý Bật Bếp Ga, Lò Nước
- Cẩn Thận Khi Sử Dụng Vòi Nước Nóng
- Không Nghịch Diêm, Bật Lửa


Câu D. Tìm Hiểu Các Bước Sơ Cứu Khi Bị Bỏng Qua Các Hình Dưới Đây
- Bước 1. Ngâm Vùng Da Bị Bỏng Trong Nước Sạch, Mát
- Bước 2. Xịt Thoặc Bôi Thuốc Chống Bỏng
- Bước 3. Đến Cơ Sở Ý Tế Để Khám Và Điều Trị

(Trả lời bởi subjects)
Thảo luận (1)

Luyện tập (SGK Cánh Diều - Trang 71)

Vận dụng (SGK Cánh Diều - Trang 72)