Cho \(\Delta ABC\)có chu vi 18cm,BC >AC>B.Tính độ dài BC biết độ dài đó là một số chẵn
Cho tam giác ABC có chu vi là 18cm . BC>AC>AB. Tính độ dài BC biết rằng độ dài BC là một số chẵn
Ta có: \(BC>AC>AB\Rightarrow3BC>BC+AC+AB=18\Rightarrow BC>6\)
Theo bất đẳng thức trong tam giác ABC: \(BC< AC+AB\Rightarrow2BC< BC+AC+AB=18\Rightarrow BC< 9\)
Suy ra \(6< BC< 9\)mà \(BC⋮2\Rightarrow BC=8\)
Vậy độ dài cạnh BC là 8cm
Chúc bạn học tốt!
Tam giác ABC có chu vi 18cm BC>AC>AB. Tính độ dài BC biết rằng độ dàidos là 1 số chẵn(đơn vị cm)
Tam giác ABC có chu vi 18cm BC>AC>AB. Tính độ dài BC biết rằng độ dàidos là 1 số chẵn(đơn vị cm)
Tam giác ABC có chu vi là 18 cm, BC > AC > AB . Tính độ dài BC biết rằng độ dài đó là 1 số chẵn
Do chu vi tam giác là 18cm \(\Rightarrow BC+AC+AB=18\)
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
\(AC+AB>BC\Rightarrow BC+AC+AB>2BC\)
\(\Rightarrow2BC< 18\Rightarrow BC< 9\)
Mặt khác theo giả thiết \(BC>AC>AB\Rightarrow BC+AC+AB< 3BC\)
\(\Rightarrow3BC>18\Rightarrow BC>6\)
\(\Rightarrow6< BC< 9\)
Mà độ dài BC là số chẵn \(\Rightarrow BC=8\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC biết độ dài cạnh AB,AC,BC là số tự nhiên và có đơn vị tính là cm.Biết độ dài cạnh BC là số nhỏ hơn 10 và chia hết cho 5,độ dài BC nhỏ hơn cạnh AC là 1 cm.
a.Tính chu vi tam giác ABC
b.Tính diện tích tam giác ABC
c.Nếu chu vi tam giác ABC không thay đổi.Tính cạnh AB khi độ dài BC giảm 1,5 cm.
Cho ABC có chu vi là 18 cm. BC>AC>AB.Tính độ dài BC biết rằng độ dài BC là một sô chẵn đơn vị là cm
Cho ∆ABC = ∆PQR, biết AB = 5cm; BC = 6cm. Chu vi ∆ABC là 18cm. Độ dài cạnh PR là:
5𝑐𝑚5cm
6𝑐𝑚6cm
8𝑐𝑚8cm
7𝑐𝑚7cm
Cho tam giác ABC có AB = 4cm, AC = 1cm. Hãy tính độ dài cạnh BC biết độ dài này là một số nguyên (cm). Tính chu vi tam giác ABC
Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp
1. Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC, M là trung điểm BC. Chứng minh :
a) \(\Delta AMB\) = \(\Delta AMC\)
b) AM \(\perp\) BC
2. Tam giác có 3 cạnh tỉ lệ 2;3;7. Biết chu vi là 24m. Tính độ dài.
a)Vì M là trung điểm BC (gt)
=> MB = MC
Xét △AMB và △AMC có
AB=AC (gt)
AM : cạnh chung
MB=MC (cmt)
=> △AMB = △AMC (c.c.c)
b) Vì △ABC cân tại A (AB=AC) có AM là trung tuyến
=> AM là đường cao
=> AM ⊥ BC