Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Hân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
6 tháng 7 2017 lúc 14:42

2. 

a,  Với m\(=1\Rightarrow x^2-x=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

b. Ta có \(\Delta=b^2-4ac=\left(-m\right)^2-4\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)phương trình luôn có 2 nghiệm \(x_1,x_2\)

c, Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m\\x_1.x_2=m-1\end{cases}}\)

A=\(\frac{2.x_1x_2+3}{x_1^2+x_2^2+2\left(1+x_1x_2\right)}=\frac{2.x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2+2x_1x_2}\)

\(=\frac{2x_1x_2+3}{\left(x_1+x_2\right)^2+2}=\frac{2m+1}{m^2+2}=\frac{\left(m^2+2\right)-\left(m^2-2m+1\right)}{m^2+2}\)

\(=1+\frac{-\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\)

Ta thấy \(\frac{-\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\le0\Rightarrow1+\frac{-\left(m-1\right)^2}{m^2+2}\le1\)

\(\Rightarrow MaxA=1\)

Dấu bằng xảy ra\(\Leftrightarrow\) \(m-1=0\Leftrightarrow m=1\)

Bình luận (0)
Hiếu Cao Huy
Xem chi tiết
Cold Wind
29 tháng 11 2017 lúc 20:48

+xét \(\sqrt{x^2+1}-1=0\Leftrightarrow x=0\)

thử lại ta thấy x=0 ko là n0 pt

+xét \(\sqrt{x^2+1}-1\ne0\Leftrightarrow x\ne0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{x^2+1}\right)^3-1}{x^2}+3x^2-4x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2+1}\right)^3-1+3x^4-4x^3=0\)

Đặt \(A=\left(\sqrt{x^2+1}\right)^3-1+3x^4-4x^3\)

Ta sẽ chứng minh A > 0 với mọi x thuộc R (x khác 0)

+ \(\left(\sqrt{x^2+1}\right)^3-1>0\forall x\in R\left(x\ne0\right)\)

+ \(3x^4-4x^3\) (cái này tui ko biết làm)

Bình luận (3)
tao quen roi
29 tháng 11 2017 lúc 21:21

\(3x^2-4x+m\)

đa thức này lớn sẽ vô nghiệm khi m>4/3

khi đó gái trị của đa thức cùng dấu với a nghĩ là >0

lấy m=2 (thỏa m>4/3)

phần còn lại của

phương trình đầu là

\(\dfrac{x^2+2+\sqrt{x^2+1}}{\sqrt{x^2+1}+1}-2\)

phần còn lại này luôn >=0 vì giái trị nhỏ nhất sẽ có khi x=0,

(> hoặc =0)+(>0)=> lớn hơn 0

=> pt vn

Bình luận (4)
vũ tiền châu
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
11 tháng 8 2017 lúc 21:28

câu 2 có nghiệm x=2 , liên hợp đi 

Bình luận (0)
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 12 2016 lúc 11:02

1/ \(x+\sqrt{x+\frac{1}{2}+\sqrt{x+\frac{1}{4}}}=x+\sqrt{\left(x+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{4}}\)

\(=x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2}=x+\left|\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right|=\left(x+\frac{1}{4}\right)+\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{4}\)

\(=\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow m=\left(\sqrt{x+\frac{1}{4}}+\frac{1}{2}\right)^2\)

Để pt trên có nghiệm thì \(\hept{\begin{cases}m>0\\\sqrt{m}-\frac{1}{2}\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m\ge\frac{1}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow m\ge\frac{1}{4}\)

Vậy với \(m\ge\frac{1}{4}\) thì pt trên có nghiệm.

Phương trình trên chỉ có một nghiệm thôi nhé, đó là \(x=m-\sqrt{m}\) với \(m\ge\frac{1}{4}\)

Bình luận (0)
phan tuấn anh
3 tháng 12 2016 lúc 20:12

cậu lm đc bài 2 câu a ko.. mk còn mỗi câu đấy 

Bình luận (0)
Đời Buồn Tênh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Phúc
14 tháng 1 2018 lúc 21:00

bài này hơi khó bạn ạ

Bình luận (0)
Đời Buồn Tênh
14 tháng 1 2018 lúc 21:01

@Nguyễn Duy Phúc nói quá đúng ...

Bình luận (0)
Tuấn
14 tháng 1 2018 lúc 21:50

cho cả cái kia >0 rồi tương đương 

Bình luận (0)
Linh nè
Xem chi tiết
Võ Hồng Phúc
Xem chi tiết
tth_new
7 tháng 9 2019 lúc 16:13

Thử x= -1 thì thấy nó sai...

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tài
Xem chi tiết
nguyễn tứ nhị tùng
Xem chi tiết