Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 14:37

a: Xét tứ giác BDEM có 

DE//BM

BD//EM

Do đó: BDEM là hình bình hành

Suy ra: DE=BM

mà DE=BC/2

nên BM=BC/2

hay M là trung điểm của BC

Xét ΔADE và ΔEMC có

\(\widehat{A}=\widehat{CEM}\)

DE=MC

\(\widehat{ADE}=\widehat{EMC}\)

Do đó: ΔADE=ΔEMC

b: Xét ΔABC có

DE//BC

nên AD/AB=DE/BC

=>AD/AB=1/2

=>AD=1/2AB

hay D là trung điểm của AB

 

Bình luận (0)
Mai Lan
Xem chi tiết
nguyen bao tram
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Etermintrude💫
5 tháng 5 2021 lúc 7:30

undefinedundefined

Bình luận (0)
nguyễn ngọc huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
4 tháng 11 2016 lúc 16:46

Bạn ơi câu a hình như bạn ghi sai đề rồi, phải là chứng Minh DC bằng EB chứ. Bạn xem lại hộ mình nhé nếu có gì mình xin lỗi ha

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hà
4 tháng 11 2016 lúc 17:01

Nếu là đề sai theo mình là như vậy nè:

xét 2 Tam giác ABE và ACD có:

AE = AC (gt)

AB = AD(gt)

Â1 = Â2 (đối đỉnh)

suy ra Tam giác ABE = Tam giác ADC

Câu b

Vì 2 Tam giác ở câu a ta mới chứng Minh là bằng nhau nên ta có:

bạn tự vẽ hình và kí hiệu hình nhăn

ta có: góc D1 = góc B1 (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị tí so le trong

suy ra BC // DE

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hà
4 tháng 11 2016 lúc 17:02

Câu c Minh chư nghĩ ra nữa

mong là hai câu a b sẽ đúng

Bình luận (3)
Jackson
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
17 tháng 10 2015 lúc 20:13

A B C D M E N F

+) Kẻ NF // AB 

=> góc NMF = MFB (SLT); góc NFM = FMB (SLT) mà cạnh chung MF

=>  Tam giác MNF và tam giác FBM (g- c- g) 

=> MN = BF và BM = NF => BM = NF = AD

+) Chứng minh được: tam giác ADE = NFC (g- c- g) => DE = FC 

=> DE + MN = FC + BF = BC = không đổi

Vậy...

Bình luận (0)
zOz NGUYỄN ĐÌNH VIỆT zOz
Xem chi tiết
ʚDʉү_²ƙ⁶ɞ‏
1 tháng 3 2019 lúc 21:46

a) Vì AE/EC=1/ 3# AD/DB=1 nên DE không song song với BC 

→ Đường thẳng DE cắt đường thẳng BC 

b) Giả sử P nằm trong đoạn thẳng BC 

Vì P,D,E thằng hàng nên góc PDE=180º(1) 

Mặt khác tia DE,DP nằm giữa hai tia DE và DB nên góc PDE

Từ (1) và (2)→ Mâu thuẫn 

→ P nằm ngoài cạnh BC 

* Câu này nếu dùng định lý ceva thì quá ngon, chỉ 1 dòng là ra 

Với kiến thức lớp 7, có thể làm như sau: 

Qua A đường thẳng song song với BC, cắt đường thẳng DE tại F 

Áp dụng định lý Talet: 

AF/PB=DA/DB=1 

AF/PC=AE/EC=1/3 

→PC/PB=3 

→PC=3.PB 

→BC=PC-PB=2.PB 

→PB=1/2.BC

Bình luận (0)