Những câu hỏi liên quan
lê kỳ gia huy
Xem chi tiết
ⒸⒽÁⓊ KTLN
9 tháng 12 2021 lúc 20:15

B1:

a)  Xét ΔABM và  ΔCDM có:a)  Xét ΔABM và  ΔCDM có:
AM = MC (vì M là trung điểm của AC)AM = MC (vì M là trung điểm của AC)
BM = MD (theo giả thiết - cách vẽ)BM = MD (theo giả thiết - cách vẽ)
Góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh)Góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh)
⇒ ΔABM = ΔCDM (c-g-c) (2 góc tương ứng⇒ ΔABM = ΔCDM (c-g-c) (2 góc tương ứng

b) ⇒ góc ABM = góc MDCb) ⇒ góc ABM = góc MDC
Mà 2 góc này ở vị trí so le trongMà 2 góc này ở vị trí so le trong
⇒ AB // CD (ĐPCM)⇒ AB // CD (ĐPCM)

c) Theo bài ra ta có:c) Theo bài ra ta có:
CD = CNCD = CN
Mà CD = AB ( vì ΔABM = ΔCDM)Mà CD = AB ( vì ΔABM = ΔCDM)
⇒ AB = CN⇒ AB = CN
Xét tam giác ABC và tam giác CNB có:Xét tam giác ABC và tam giác CNB có:
BC chungBC chung
AB = CN (CMT)AB = CN (CMT)
góc ABC = góc NCB ( vì AB // CN )góc ABC = góc NCB ( vì AB // CN )
⇒ ΔABC = ΔNCB⇒ ΔABC = ΔNCB
⇒ AC // BN ( 2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
lê kỳ gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 21:20

b: Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

Bình luận (0)
Bùi Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 10:03

a) Xét ΔABM và ΔCDM có 

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MD(gt)

Do đó: ΔABM=ΔCDM(c-g-c)

b) Ta có: ΔABM=ΔCDM(cmt)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{CDM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{ABM}\) và \(\widehat{CDM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

c) Xét ΔDBN có 

M là trung điểm của BD(gt)

C là trung điểm của DN(gt)

Do đó: MC là đường trung bình của ΔDBN(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: MC//BN(Định lí 2 đường trung bình của tam giác)

hay BN//AC(đpcm)

Bình luận (0)
nguyễn hồng hiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 8:43

a: Xét ΔABM và ΔCDM có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔABM=ΔCDM

b: ΔABM=ΔCDM

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}=90^0\)

=>DC\(\perp\)AC

mà AC\(\perp\)AB

nên AB//DC

c: ΔMAB=ΔMCD

=>AB=CD

Xét ΔKAB và ΔKEC có

KA=KE

\(\widehat{AKB}=\widehat{EKC}\)

KB=KC

Do đó: ΔKAB=ΔKEC

=>AB=EC 

ΔKAB=ΔKEC

=>\(\widehat{KAB}=\widehat{KEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC

AB//EC

AB//CD

CD,EC có điểm chung là C

Do đó: E,C,D thẳng hàng

AB=EC

AB=CD

Do đó: EC=CD

Ta có: E,C,D thẳng hàng

EC=CD

Do đó: C là trung điểm của ED

Bình luận (0)
Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
bỏ mặc tất cả
7 tháng 4 2016 lúc 7:32

a/xét ABM=CDM(c-g-c)
 ABMˆ=CDMˆ
b/Tứ giác ABCD là hình bình hành vì 2 dg chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi dg  AB//CD
c/MC là dg TBinh của tam giác DBN  AC//BN

Bình luận (0)
hoàng đá thủ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 11 2023 lúc 10:18

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (1)
Mai Chi
Xem chi tiết
đăng
Xem chi tiết
Hoàng hằng
3 tháng 1 2023 lúc 20:05

lấy điểm m sao cho bé =md là sao 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2023 lúc 22:03

a: Xét ΔMAB và ΔMCD có

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

Do đó: ΔMAB=ΔMCD

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD

=>AB//CN và AB=CN

=>ABNC là hình bình hành

=>BN//AC

Bình luận (0)
my nguyễn
Xem chi tiết
Birkita
2 tháng 12 2018 lúc 10:50

a)

Xét: Tam giác ABM và tam giác CDM

Ta có : AM = MC(Vì M là trung điểm của AC)

            M1=M3(đđ)

            MD=MB(gt)

=> Tam giác ABM = Tam giác CDM.( c - g - c )

b)

Xét: Tam giác BMC và Tam giac DMA

 Ta có:  BM =DM

              M2 = M4(đđ)

              MA=MC(cmt)

=> Tam giác BMC = Tam giác DMA ( c - g - c )

 =>  góc MBC = góc MDA( hai góc tương ứng )

Mà góc MBC  và góc MDA ở vị trí so le trong 

=> AD//BC.

Bình luận (0)