Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kiều Giang
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
6 tháng 10 2016 lúc 12:42

a Silver bullet bảo đặt hình giống nhau đấy,nhiều khi mk cứ bị nhầm

Ngô Châu Bảo Oanh
5 tháng 10 2016 lúc 20:35

chắc trào lưu

Thế giới của tôi gọi tắt...
6 tháng 10 2016 lúc 13:31

cái này do 1 ng trong hok 24 ns á,..

ng đó đăng lên FB và ns là ai lm CTV thì để avatar cặp ^^ nên ms thành r như z

mk cx bj lộn hoài ^^

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
5 tháng 10 2023 lúc 0:05

a, Chủ ngữ của câu là:  Người phụ nữ ấy

b, Chủ ngữ của câu là: Thuận và Cả mảnh sân

Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Phương Thảo
21 tháng 10 2016 lúc 5:38

Quê hương em rất thanh bình và yên tĩnh,có những cánh đồng thẳng cánh cò bay chạy theo những con đường làng quanh co. Những buổi sáng mùa xuân đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi sóng lúa nhấp nhô từng đợt đuổi nhau ra xa tít. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Đầu làng có con sông nước xanh ngắt, trong lành. Vào những buổi dân làng đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên những câu hò, câu hát vang trời. Gần cánh đồng có cây đa to để mọi người ngồi nghỉ sau những buổi lao động mệt nhọc. Mùa lúa chín, trong biển lúa vàng ánh lên màu đen nhánh của những cái liềm của người dân đi gặt. Rải rác khắp cánh đồng là những chiếc nón trắng của người đi gặt nhấp nhô lên xuống.

huyền trang
Xem chi tiết
Thanh Mai Cute
12 tháng 12 2016 lúc 21:23

hello!

Nguyễn Thị Mỹ Linh
4 tháng 8 2017 lúc 17:18

1:687

2:8

3:673

4:2724

Ngô Thị Thanh Huế
13 tháng 7 2020 lúc 15:37

123+456=579

5456-5448=8

147+526=673

2579+145=2724

cj giải cho em rồi nha,học giỏi vào.

Khách vãng lai đã xóa
pham maya
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 10 2016 lúc 20:27

uk

Thảo Phương
4 tháng 10 2016 lúc 20:29

/hoi-dap/question/100597.html

๛ ßσss™๖ۣۜKїll๖ۣۜ⁀ᴾᴿᴼ ♛
Xem chi tiết
Senko-chan
23 tháng 11 2021 lúc 13:36

bn ghi cái đấy lm j

Trần Thị Thu Đoan
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
13 tháng 10 2016 lúc 11:17

Anh đi trong văn cảnh, nghĩa là đã đi xa, đã lâu ngày. Anh đi làm thợ, đi lính thú, đi tha hương cầu thực... Nay ở nơi đất khách quê người, năm tháng đã trôi qua, anh mới có nỗi nhớ ấy: nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Ba chữ nhớ diễn tả nỗi nhớ triền miên, day dứt, khôn nguôi. Nhớ quê nhà là nhớ ông bà, mẹ cha, anh chị em; là nhớ mái rạ, hàng cau, mảnh vườn, chiếc áo, luỹ tre; là nhớ đồng lúa xanh, cánh cò
trắng, con diều biếc... nhớ bạn bè tuổi thơ. Bốn tiếng anh nhớ quê nhà thật hàm súc, gợi lên bao nỗi nhớ đầy vơi.

Câu thứ hai nói lên hai nỗi nhớ rất cụ thể. Anh đi xa, anh nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Đó là hương vị đậm đà của quê nhà thân yêu. Quê nghèo, chỉ có món ăn bình dị ấy. Anh mộc mạc, chất phác, anh rất yêu quê nhà, anh nhớ hương vị của canh rau muống, nhớ quả cà dầm tương. Đâu cứ phải cảnh giàu sang phú quý, có cơm gà cá gỡ... mới nhớ? Anh nhớ cái bình dị của quê hương, một bát canh, một quả càvới tất cả tâm hồn. Anh thuần hậu, chất phác và đáng yêu. Vả lại, bát canh rau muống, quả cà dầm tương là hương vị của cây nhà lá vườn, trong đó còn có tình thương của người mẹ hiền tần tảo sớm khuya. Sau này, nhiều nhà thơ đã có những vần thơ đẹp viết về hương quê như hương nhãn, hương cốm mới, canh cá tràu, canh mồng tơi... Hương quê, tình quê sâu đậm biết dường nào:

 

Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 11:40

 Ca dao có nhiều bài nói về nỗi nhớ. Bài ca dao dưới đây là một trường hợp:

Anh đi anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

Nhớ ai dãi nắng dầm sương,

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

Về bài ca dao này, có người cho rằng nó là lời tỏ tình với cô thôn nữ của chàng trai làng sắp đi xa. Cách hiểu thứ hai: Chàng trai đã đi xa lâu ngày, anh nhớ quê, nhớ người con gái làng anh mà anh từng thầm yêu trộm nhớ. Quê nhà và cô gái đã trở thành kỉ niệm sâu sắc, kết đọng thành nỗi nhớ không thể nào quên

Hai câu đầu nói lên nỗi nhớ quê:

Anh đi anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

Anh đi trong văn cảnh, nghĩa là đã đi xa, đã lâu ngày. Anh đi làm thợ, đi lính thú, đi tha hương cầu thực... Nay ở nơi đất khách quê người, năm tháng đã trôi qua, anh mới có nỗi nhớ ấy: nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Ba chữ nhớ diễn tả nỗi nhớ triền miên, day dứt, khôn nguôi. Nhớ quê nhà là nhớ ông bà, mẹ cha, anh chị em; là nhớ mái rạ, hàng cau, mảnh vườn, chiếc áo, luỹ tre; là nhớ đồng lúa xanh, cánh cò
trắng, con diều biếc... nhớ bạn bè tuổi thơ. Bốn tiếng anh nhớ quê nhà thật hàm súc, gợi lên bao nỗi nhớ đầy vơi. Đúng là

Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn

(Chế Lan Viên)

Câu thứ hai nói lên hai nỗi nhớ rất cụ thể. Anh đi xa, anh nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Đó là hương vị đậm đà của quê nhà thân yêu. Quê nghèo, chỉ có món ăn bình dị ấy. Anh mộc mạc, chất phác, anh rất yêu quê nhà, anh nhớ hương vị của canh rau muống, nhớ quả cà dầm tương. Đâu cứ phải cảnh giàu sang phú quý, có cơm gà cá gỡ... mới nhớ? Anh nhớ cái bình dị của quê hương, một bát canh, một quả càvới tất cả tâm hồn. Anh thuần hậu, chất phác và đáng yêu. Vả lại, bát canh rau muống, quả cà dầm tương là hương vị của cây nhà lá vườn, trong đó còn có tình thương của người mẹ hiền tần tảo sớm khuya. Sau này, nhiều nhà thơ đã có những vần thơ đẹp viết về hương quê như hương nhãn, hương cốm mới, canh cá tràu, canh mồng tơi... Hương quê, tình quê sâu đậm biết dường nào:

Canh cá trầu mẹ thường hay nấu khế

Khế trong vườn, thèm một tí rau thơm

Ừ, thể đó mà một đời xa cách mẹ

Ba mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơrn

(Canh cá trầu - Chế Lan Viên)

Hai câu 3, 4, nỗi nhớ của anh đã hướng sang một đối tượng mới. Từ nhớ cảnh, nhớ quê, nhớ hương vị quê nhà, anh nhớ đến người:

Nhớ ai dãi nắng dầm sương,

Nhớ ai tát nước bèn đường hôm nao.

Nhớ ai rồi lại nhớ ai dào dạt trào dâng trong lòng. Ai là đại từ nhân xưng phiếm chỉ. Nỗi nhớ ấy hướng về những người thầm thương ở quê nhà dãi nắng dầm sương, chân lấm tay bùn vất vả. Nhớ ai ở đây còn có thể nhớ cả những người không quen biết như nhà thơ Tế Hanh đã thổ lộ trong bài Nhớ con sông quê hương.

Điệp ngữ nhớ ai diễn tả nỗi nhớ nhiều man mác, bâng khuâng. Nỗi nhớ mà anh hướng tới cuối cùng là “Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao”. Ai trong câu thơ này là cô thôn nữ hay lam hay làm, duyên dáng mà anh đã thầm yêu trộm nhớ. Hôm nao là hôm nào, là đêm trăng. Cảnh lao động của em mà anh nhớ là tát nước. Nơi tát nước cũng là nơi hò hẹn, đó là bên đàng. Có thế đó là một kỉ niệm mà nghìn năm chưa dễ mấy ai quên. Kỉ niệm ấy đã hơn một lần được nói đến:

Hỡi cô tát nước bên đàng

Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?



 

Bốn câu lục bát có âm điệu nhẹ nhàng, diễn tả một tình cảm đẹp: tình thương nhớ quê nhà. Giọng thơ cũng thật bồi hồi, bâng khuâng. Điệp từ nhớ và điệp ngữ nhớ ai chính là thủ pháp tạo nên giọng thơ ấy. Cái hay, cái đậm đà của bài ca dao là nhớ hương quê, nhớ cô thôn nữ từng hẹn ước đã làm cho nỗi nhớ quê nhà thêm thiết tha, sâu nặng

Linh Phương
13 tháng 10 2016 lúc 12:18

 Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. - Ru hời, ru hỡi, ru hời Làm trai đứng ở trên đời Sao cho xứng đáng giống nòi nhà ta Ghé vai gánh vác sơn hà Sao cho tỏ mặt mới là trượng phu. - Làm cho tỏ mặt anh hùng Giang sơn để mất trong lòng sao nguôi. - Làm trai cho đáng nên trai Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài tan. - Rủ nhau đi tắm hồ sen Nước trong bóng mát, hương sen cạnh mình. Cứ chi vườn ngọc, ao quỳnh Thôn quê vẫn thú hữu tình xưa nay. - Ta về ta tắm ao ta Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn. - Quê em có dải sông Hàn Có hòn Non Nước, có hang Sơn Trà. - Làng tôi có luỹ tre xanh Có sông Tô Lịch uốn quanh xóm làng Bên bờ vải, nhãn, hai hàng Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng. - Non kia ai đắp mà cao Sông sâu ai bới, ai đào mà sâu ? Nước non là nước non trời Ai phân được nước, ai dời được non.

Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
22 tháng 9 2016 lúc 10:09

Bạn nên cho biết thêm cách thức làm bài??? 

Quốc Đạt
22 tháng 9 2016 lúc 11:03

ha

Linh Cao
22 tháng 9 2016 lúc 11:14

Mik là Linh Cao sao viết Linh Cai với lại mik ghi lớp rồi mà