Những câu hỏi liên quan
Phương Cát Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thư Kỳ
Xem chi tiết
Bảo Nam
Xem chi tiết
Kim Kai
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Huy
Xem chi tiết
Thao Nhi
28 tháng 4 2016 lúc 11:57

a) xét tam giac ABH và tam giac ADH ta có

AH=AH (canh chung)

BH=HD(gt)

goc AHB= góc AHD (=90)

-> tam giac ABH= tam giac ADH (c-g-c)

-> AB=AD (2 cạnh tương ứng)

-> tam giac ADB cân tại A

b)Xét tam giac ABH vuông tại H ta có

AB2= AH2+BH2 ( định lý pitago)

152=122+ BH2

BH2=152-122

BH2=81

BH=9

Xét tam giác AHC vuông tại H ta có

AC2=AH2+HC2 ( định lý pitago)

AC2=122+162

AC2=400

AC=20

c) ta có BC= BH+HC=9+16=25

Xét tam giác ABC ta có

BC2=252=625

AB2+AC2=152+202=625

-> BC2=AB2+AC2 (=625)

-> tam giac ABC vuông tại A (định lý pitago đảo)

d)xét tam giác ABH và tam giác EDH ta có

BH=HD (gt)

AH=HE(gt)

góc BHA= góc DHE (=90)

-> tam giác ABH= tam giac EDH (c-g-c)

-> góc BAH= góc DEH (2 góc tương ứng)

mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong 

nên AB// ED

lại có AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)

-> ED vuông góc AC

Bình luận (0)
Tao Là Con MAI ANH
28 tháng 4 2016 lúc 11:23

mày ngu như chó

Bình luận (0)
Vũ Phương Thảo
4 tháng 5 2021 lúc 18:07

?????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
luynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 12:07

a: BC=BH+CH

=3,6+6,4=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=3,6\cdot6,4=23,04\)

=>\(AH=\sqrt{23,04}=4,8\left(cm\right)\)

ΔAHC vuông tại H

=>\(AC^2=AH^2+HC^2\)

=>\(AC^2=4,8^2+6,4^2=64\)

=>AC=8(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)

ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}\simeq90^0-53^0=37^0\)

b: Sửa đề; \(AM\cdot MB+AN\cdot NC=MN^2\)

Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

=>AMHN là hình chữ nhật

Xét ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot MB=HM^2\)

Xét ΔHAC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot NC=HN^2\)

\(AM\cdot MB+AN\cdot NC=HM^2+HN^2=MN^2\)

c: AK\(\perp\)MN

=>\(\widehat{ANM}+\widehat{KAC}=90^0\)

mà \(\widehat{ANM}=\widehat{AHM}\)(AMHN là hình chữ nhật)

nên \(\widehat{AHM}+\widehat{KAC}=90^0\)

mà \(\widehat{AHM}=\widehat{B}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

nên \(\widehat{B}+\widehat{KAC}=90^0\)

mà \(\widehat{B}+\widehat{KCA}=90^0\)

nên \(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)

=>KA=KC

\(\widehat{KAC}+\widehat{KAB}=90^0\)

\(\widehat{KCA}+\widehat{KBA}=90^0\)

mà \(\widehat{KAC}=\widehat{KCA}\)

nên \(\widehat{KAB}=\widehat{KBA}\)

=>KA=KB

mà KA=KC

nên KB=KC

=>K là trung điểm của BC

Bình luận (0)
1502 giahuancuber
Xem chi tiết
1502 giahuancuber
4 tháng 8 2021 lúc 15:00

Cho mình xin câu D thoi ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
12 tháng 8 2016 lúc 15:38

Hỏi đáp Toán

Bình luận (1)
Isolde Moria
12 tháng 8 2016 lúc 15:29

tập hợp mẹ Lê Nguyên Hạo

90;89;87;.......

 

Bình luận (1)
Trần Việt Linh
12 tháng 8 2016 lúc 15:30

ê Nguyễn Tất Thịnh ông đăng lung tung j đấy

Bình luận (1)