Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 11 2021 lúc 22:17

a: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\)

tranthuylinh
Xem chi tiết
hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 22:34

3:

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >9\end{matrix}\right.\)

\(M=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{3}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+3-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{3}\)

\(=\dfrac{6}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\)

b: M>1/3

=>M-1/3>0

=>\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{3}>0\)

=>\(\dfrac{6-\sqrt{x}-3}{3\left(\sqrt{x}+3\right)}>0\)

=>\(3-\sqrt{x}>0\)

=>\(\sqrt{x}< 3\)

=>0<=x<9

c: \(\sqrt{x}+3>=3\) với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(M=\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}< =\dfrac{2}{3}\) với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu = xảy ra khi x=0

Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 20:19

a) \(M=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{6\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\left(x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)-6\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{x-4\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}\)

b) \(M=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Do \(\sqrt{x}\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{3\right\}\Rightarrow x=9\left(tm\right)\)

❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
An Thy
17 tháng 7 2021 lúc 9:16

a) \(M=\left(\dfrac{2x+3\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{x\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\left(x>0\right)\)

\(=\left(\dfrac{2x+3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2x+3\sqrt{x}+1-\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x+4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có: \(\sqrt{x}+4>\sqrt{x}+1\Rightarrow\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}>1\)

c) \(\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3>0\\\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}>1\Rightarrow M>1\)

Lại có: \(\sqrt{x}+1>1\left(x>0\right)\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}< 3\Rightarrow1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}< 4\Rightarrow M< 4\)

\(\Rightarrow1< M< 4\Rightarrow M\in\left\{2;3\right\}\)

\(M=2\Rightarrow1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=2\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=1\Rightarrow\sqrt{x}+1=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\)

\(M=3\Rightarrow1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=3\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=2\Rightarrow2\sqrt{x}+2=3\)

\(\Rightarrow2\sqrt{x}=1\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1}{4}\)

Anhtrai Eazy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 22:03

\(N=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=2+\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{2x+2}{x-1}=2+\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)

N=7

=>2x+2căn x+2=7căn x

=>2x-5căn x+2=0

=>(2căn x-1)(căn x-2)=0

=>x=4 hoặc x=1/4

Nguyễn Ngọc Thùy Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
6 tháng 7 2021 lúc 8:45

a. \(A=\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\right):\dfrac{2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}\right)-\left(x\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}\right)}{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)}\right):\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}\right)-\left(x\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}\right)}{x^2-x}\right).\dfrac{x-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\left(\dfrac{x^2\sqrt{x}+x^2-x-\sqrt{x}-\left(x^2\sqrt{x}-x^2+x-\sqrt{x}\right)}{x^2-x}\right).\dfrac{x-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\left(\dfrac{x^2\sqrt{x}+x^2-x-\sqrt{x}-x^2\sqrt{x}+x^2-x+\sqrt{x}}{x^2-x}\right).\dfrac{x-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{2x^2-2x}{x^2-x}.\dfrac{x-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{2\left(x^2-x\right)}{x^2-x}.\dfrac{x-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=2.\dfrac{x-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\dfrac{x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b. \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

Để A có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\in Z\) \(\Leftrightarrow2⋮\left(\sqrt{x}-1\right)\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;0;3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{4;0;9\right\}\)

Vậy để A có giá trị nguyên thì \(x\in\left\{4;0;9\right\}\)

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 22:55

a: \(=\dfrac{4x-8\sqrt{x}+8x}{x-4}:\dfrac{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{x}\left(3\sqrt{x}-2\right)}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{-\sqrt{x}+3}=\dfrac{-4x\left(3\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

b: \(m\left(\sqrt{x}-3\right)\cdot B>x+1\)

=>\(-4xm\left(3\sqrt{x}-2\right)>\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\left(x+1\right)\)

=>\(-12m\cdot x\sqrt{x}+8xm>x\sqrt{x}+2x+\sqrt{x}+2\)

=>\(x\sqrt{x}\left(-12m-1\right)+x\left(8m-2\right)-\sqrt{x}-2>0\)

Để BPT luôn đúng thì m<-0,3

Hải Lục Vũ
Xem chi tiết