Cách viết nào sau đây cho ta phân số:
A. 2,5/ 3
B. -11/ 0
C. -7/ 1,2
D. 0/ 13
Cách viết nào sau đây cho ta một phân số. cho biết tử và mẫu của phân số đó a 4/11 b2,7/5. c.0/7 d.-6/13. e 3//0
- Cách viết `(a);(d);(c)` cho ta `1` p/s.
- Loại `(b)` vì tử là số thập phân
- Loại `(e)` vì mẫu là `0` mà mẫu phải luôn `ne 0`
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 6
ĐỀ 1:
1) TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Cách viết nào sau đây cho ta một phân số ?
A. 2,5/7 B. 8/0 C. -2/11 D. -3 / 3,7
Câu 2 : Khi rút gọn phân -27/63 ta được phân số tói giản là số nào sau đây ?
A. 9/21 B. -3/7 C. 3/7 D. -9/21
Câu 3 : Phép so sánh nào sau đây là đúng ?
A. 5/7>-5/7 B. -5/7 >5/7 C. 5/-7 < -5/7 D. 5/7 > -5 /-7
Câu 4 : Tính -2/5 +-33/55 = ....
A. -35/40 B. 1 C. -1 D. -7/8
Câu 5: Số đối của phân số -6/31 là :
A. -6/31 B. 31/-6 C. 6/31 D. 31/6
Câu 6 : Tìm số nguyên x biết : x/5 = 8/20
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 7 : Một cái bánh chưng được chia thành 4 phần bằng nhau. Khoa đã ăn hết một phần , phân số thể hiện số bánh còn lại sau khi Khoa đã ăn là ?
A. 1/2 B. 1/4 C. 3/4 D. 2/4
Câu 8 : Cửa hàng nhà Mai đang có 4 tấn hàng , sau đó người ta lại chở thêm đến 1/2 tấn hàng nữa . Hỏi nhà Lan có bao nhiêu tấn hàng ?
A. 4 tấn B. 3 tấn C. 5/2 tấn D. 9/2 tấn
Câu 1.C
Câu 2.B
Câu 3.A
Câu 4.C
Câu 5.C
Câu 6.D
Câu 7.C
Câu 8.D
Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta phân số:
A. \(\dfrac{-3,15}{6}\) B.\(\dfrac{-1,5}{2,17}\) C.\(\dfrac{-5}{0}\) D.\(\dfrac{3}{-4}\)
TRong các cách viết sau đây, cách viết nào ko khẳng định đc 1 phân số:
A) \(\dfrac{-5}{4}\) B)\(\dfrac{-7}{-8}\) C)\(\dfrac{4}{-11}\) D)\(\dfrac{1.5}{7}\)
Cách viết nào sau đây cho ta một phân số? Cho biết tử và mẫu của phân số đó.
\(\dfrac{{ - 2,5}}{4};\dfrac{0}{7};\dfrac{3}{{ - 8}};\dfrac{4}{0}\)
a) \(\dfrac{4}{9}\)
b) \(\dfrac{{ - 2}}{7}\)
c) \(\dfrac{8}{{ - 3}}\)
Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số A.0,5\-4 B.3/13 C.0/8 D.1/-9
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?
A. \(\dfrac{0,5}{-4}\) B. \(\dfrac{3}{13}\) C. \(\dfrac{0}{8}\) D. \(\dfrac{1}{-9}\)
Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.
A. \(\dfrac{2,3}{4}\) B. \(\dfrac{-3}{5}\) C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\) D. \(\dfrac{9}{0}\)
Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:
A. \(-\dfrac{4}{7}\) B. \(\dfrac{4}{7}\) C. \(\dfrac{7}{4}\) D. \(\dfrac{-7}{4}\)
Câu 4: Khi rút gọn phân số \(\dfrac{-27}{63}\)ta được p/ số tối giản là:
A. \(\dfrac{-3}{7}\) B. \(\dfrac{9}{21}\) C. \(\dfrac{3}{7}\) D. \(\dfrac{-9}{21}\)
Câu 5: Tổng của hai p/ số \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{15}{6}\)bằng:
A. \(\dfrac{-4}{3}\) B. \(\dfrac{4}{3}\) C. \(\dfrac{11}{3}\) D. \(\dfrac{-11}{3}\)
Câu 6: Kết quả của phép tính \(2,15+3,85\)
A. 7 B. 6 C. 5 D. 1,7
Câu 7: So sánh hai phân số \(\dfrac{1}{5}\) và \(\dfrac{-3}{5}\), kết quả là:
A. \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{-3}{5}\) B. \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{-3}{5}\) C. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\) D. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)
Câu 8: Trong các p/ số \(\dfrac{-1}{7};\dfrac{3}{7}và\dfrac{2}{7}\), p/ số lớn nhất là:
A. \(\dfrac{-1}{7}\) B. \(\dfrac{1}{7}\) C. \(\dfrac{2}{7}\) D. \(-\dfrac{3}{7}\)
Câu 9: P/ số \(\dfrac{3}{100}\) được viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,3 B. 0,003 C. 0,03 D. 0,0003
Câu 10: Số 0,17 được viết dưới dạng phân số là:
A. \(\dfrac{17}{10}\) B. \(\dfrac{1,7}{10}\) C. \(\dfrac{1,7}{100}\) D. \(\dfrac{17}{100}\)
Câu 11: Kết quả của phép tính \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\) là:
A. \(\dfrac{5}{12}\) B. \(\dfrac{5}{7}\) C. \(\dfrac{22}{35}\) D. \(\dfrac{22}{12}\)
Câu 12: Kết quả của phép tính:\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{10}{3}\)là:
A. \(\dfrac{4}{3}\) B.\(\dfrac{4}{5}\) C. \(\dfrac{5}{2}\) D. \(\dfrac{3}{25}\)
Câu 13: Kết quả của phép tính 0,25.40 là:
A. 10 B. 1 C. 100 D. 1000
Câu 14: Làm tròn số 73465 đến hàng chục là:
A. 73465 B. 73500 C. 73460 D. 73470
Câu 15: Làm tròn số 312, 163 đến hàng trăm là:
A. 73465 B. 73500 C. 73460 D. 73470
Câu 16: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:
A. 312,1 B. 312,2 C. 312,16 D, 312,17
Câu 17: Làm tròn số 29,153 đến hàng phần trăm là:
A. 29,1 B. 29,2 C. 29, 15 D. 29,16
Câu 18: Tỉ số của 3 và 7 là:
A. \(\dfrac{7}{3}\) B. \(\dfrac{3}{7}\) C. \(\dfrac{-3}{7}\) D. \(\dfrac{-7}{3}\)
Câu 19: Tỉ số phần trăm của 3 và 5 là:
A. \(\dfrac{3}{5}\) B. \(\dfrac{5}{3}\) C. \(60\%\) D. \(6\%\)
Câu 20: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm, đoạn thẳng CD có độ dài bằng 10cm. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là:
A. \(\dfrac{5}{10}\) B. \(\dfrac{1}{2}\) C. 2 D. \(\dfrac{10}{5}\)
1. B và C
2. B
3. D
4.A
5.B
6.B
7.B
8.C
9.C
10.D
11.không có đáp án
12.A
13.A
14.D
1. B và C
2. B
3. D
4.A
5.B
6.B
7.B
8.C
9.C
10.D
11.không có đáp án
12.A
13.A
14.D
Trong cách viết sau đây cách viết nào cho ta phân số A. 4/7 B. 0,25/ -3 C. 5/0 D. 5,23/ 7,4
Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số? A.-3/0 B.3/-10 C.1,2/5 D.-3/4,2